Luận Văn Lợi thế cạnh tranh và Năng lực cạnh tranh của Vinashin

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lợi thế cạnh tranh và năng lực ạnh tranh của Vinashin


    Lợi thế cạnh tranh

    Vinashin là một công ty nhà nước được các nhà lãnh đạo Việt Nam ký quyết định thành lập tập đoàn kinh tế Vinashin vào tháng 5/2006.

    Được ưu đãi về vốn: Chính phủ đã dành 750 triệu USD vốn phát hành trái phiếu quốc tế năm 2005 cho Vinashin, 650 triệu USD cũng được Vinashin vay của ngân hàng Thụy Sĩ chi nhánh Hong Kong Credit Suisse
    Về vị trí địa lý: Cả một nửa đất nước giáp biển Đông, tức là có một mặt tiền vô cùng thuận lợi hướng ra thế giới, sẽ là tài nguyên và lợi thế lớn nhất của Việt Nam. Ngành kinh tế biển, chứ không phải bất kỳ ngành nào khác, chắc chắn sẽ là mũi nhọn để đất nước trở nên cạnh tranh hơn ít nhất ở khu vực Đông Á.
    Tuy nhiên, lợi thế đó chưa từng được tận dụng trong bối cảnh hàng thập kỷ đất nước vật vã với chiến tranh và công cuộc đổi mới.
    Ít nhất, trong bối cảnh những nỗ lực phát triển kinh tế biển đơn lẻ trước đó đã thất bại, như chương trình đánh bắt cá xa bờ được đầu tư hàng ngàn tỷ đồng mà không hiệu quả, người ta cần một cách tiếp cận mới, hay một công cụ mới để hiện thực hóa chiến lược đó.
    Ưu tiên phát triển: Chiến lược kinh tế biển đã được phê duyệt xác định cần ưu tiến phát triển kinh tế hàng hải và các dịch vụ đi kèm đã trở thành một ngành mũi nhọn.
    Đó là lý do ra đời của Vinashin, một tập đoàn kinh tế nhà nước. Trong quyết định thành lập tập đoàn này số 103/QĐ- TTg, Vinashin đã được đặt ra những mục tiêu để thực hiện chiến lược đó.
    Quyết định này nêu: Vinashin phải có trình độ công nghệ quản lý hiện đại và có chuyên môn hoá cao, kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành Công nghiệp đóng mới sửa chữa tàu thủy và vận tải biển là ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất kinh doanh với khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai đào tạo, làm nòng cốt để ngành Công nghiệp tàu thủy việt Nam phát triển nhanh và bền vững, cạnh tranh và hội nhập kinh tế có hiệu quả.
    Kèm theo quyết định này là những cơ chế đầy ưu ái về tài chính, đất đai, chính sách, . mà bất kỳ doanh nghiệp nào, kể cả của nhà nước khác cũng không thể có được.
    Việt nam có nguồn lao đông dồi dào với giá rẽ.

    Năng lực cạnh tranh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...