Thạc Sĩ Lối sống xã hội chủ nghĩa và xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa cở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Xây dựng xã hội chủ nghĩa là một nhiêm vụ khó khăn và phức tạp, đặc biệt ở nứoc ta, một nước xây dựng xã hội chủ nghĩa từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản công nghiệp thì lại càng khó khăn và phức tạp hơn để có thể hoàn thành nhiệm vụ lịch sử này mỗi người chúng ta phải vươn lên ngang tầm đòi hỏi của cách mạng phải chở thành những con ngưòi mới những người làm chủ tập thể với lối sống mới tích cực, văn minh, tiến bộ nghị quyết đại hội lần thứ 9 của đảng thì nói đến mục tiêu xây dựng con người mới lối sống mới, lối sống xã hội chủ nghĩa xã hôi chủ nghĩa đã nhấn mạnh nhiệm vụ này xây dựng nếp sống mới văn minh, trật tự, vui tươi, lành mạnh trong xã hội
    Như vậy có thế nói xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa vừa là một nhiệm vụ, vừa là một đòi hỏi khách quan của cach mạng nhất là hiện nay, bên cạnh những gương “ người tốt việc tốt “
    Làm hồ hởi lòng người, chúng ta còn thấy không ít những biểu hiện tiêu cực của lối sống cũ, những hiện tượng tiêu cực này đang hàng ngày hàng giờ gây trờ ngại cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa của chúng ta việc xây dựng lối sống mới - lối sống xã hội chủ nghĩa, đấu tranh đẩy lùi và tiến tới xoá bỏ những biểu hiện tiêu cực của lối sống lạc hậu thực dụng, phản động, nhất là biểu hiện độc hại của lối sống thực dân cũ, phong kiến, tư sản Là vấn đề được đặt ra với tình thời sự bức thiết của nó, co vậy em chọn đề tài Lối sống xã hội chủ nghĩa và xây dựng lối sống Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay làm đề tài tập nghiên cứu trong niên luận này.
    2.Tình hình nghiên cứu
    Liên quan đến đề tài này từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu có thể nói đến một số công trình nghiên cứu sau :
    Bàn về lối sống và nếp sống xã hội chủ nghĩa của trần độ về lối sống mới của chúng ta của phong châu - nguyễn trọng thụ lối sống xã hội của xx.ví nhi ôp xhi. người dịch nguyễn hào về xây dựng lối sống mới của Hồ Chí Minh. một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội của
    Và đặc biệt về đề tài xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa cũng là vấn đề cơ bản trong hai hội nghị họp ở Hà Nội và long An trang tháng 6 va 8 năm 1984 do bộ văn hoá chủ trì và viện văn hoá thực hiện với sự tham gia nhiệt tình và sôi nổi của nhiều nhà nghiên cứu, thuộc các cơ quan văn hóa và khoa học khác nhau
    Bên cạnh đó vẫn đề này cũng được bàn nhiêu trong đưa ra trong nghị quết đại hội đại biểt toàn quốc lần thứ 9 của đảng trong văn kiện đại hội đảng lần thứ 5 .
    Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đà phân tính rất chi tiết và kỹ lưỡng nhưng vấn. đề cơ bản nhất về lối sống mới - lối sông xã hội chủ nghĩa chúng đã đem lại cho chúng ta những hiểu biết lý luận cơ bản về xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa tiếp tục hướng nghiên cứu trên, từ góc độ tiếp cận triết học, niên luận cố gắng trình bày rõ hơn những khái niệm, nội dung cơ bản cũng như phương hướng xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
    3. Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu
    a . Mục dích
    Vạch ra đầy đủ hơn những khía cạnh của lịch sử xã hội chủ nghĩa. thông qua tìm hiểm khái niệm lối sống bên cạnh đó nghiên cứu cũng đưa ra một số chuẩn mực xây dựng lối sống một cách cụ thể ở các lĩnh vực khác nhau trong xã hội và một số biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay .
    b. Nhiệm vụ
    Để đạt được những mục đích trên, đề tài cần tập trung làm rõ những nội dung chủ yêu sau :
    Trình bày một cách hệ thống những nội dung cơ bản khái niệm lối sống từ thực tiễn nước ta hiện nay cần đưa ra những biện pháp thiết thực để xây dựng lối sông xã hội chủ nghĩa.
    4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu : Bàn về lối sống xã hội chủ nghĩa và biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay.
    Phạm vi nghiên cứu : xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay.
    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
    Lấy phương pháp luận chung của triết học Mác-lênin làm nền tảng để phân tích. trong đó chú trọng kết hợp một số phương pháp : phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, khái quát hoá .
    6. Ý nghĩa của nghiên cứu
    Đề tài góp phần làm sáng tỏ những nội dung cơ bản liên quan đến lối sống xã hội chủ nghĩa một số biện pháp xây dựng lối sống mới lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
    7. kết cấu đề tài
    Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục tại liệu tham khảo. kêt cấu của đề tài gồm 2 chương tiết
    Chương 1 : Bàn về lối sống xã hội chủ nghĩa
    Chương 2 : Một số biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

    2

    B. NỘI DUNG
    Chương 1 : BÀN VỀ LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    1.1 KHÁI NIỆM LỐI SỐNG, LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
    1.1.1 khái niệm lối sống xã hội chủ nghĩa
    * Về khái niệm lối sống
    Lối sống bao quát một bình diện rộng lớn của con người và xã hội, do đó có nhiều ngàng khoa học nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhau như : triết học, xã hôi học, kinh tế chính trị học
    Một trong những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ lối sống như một khái niệm khoa học là học giả người đức Max weber (1864 – 1920 ).
    Dưới góc độ văn hoa học : “ lối sống là một phạm trù khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong điều kiện của một hình thái kinh tế xã hội nhất định, biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống : trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ người với người, trong sinh hoạt tình thân văn hoá ” ( giáo trình lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của đảng, nhà xuất bản CTTQG. 2000 trang 190. tr. v. Bỉnh. cb ) .
    Dưới góc độ kinh tế trính trị học :
    “Lối sống được hiểu là phương thức sinh hoạt ( tồn tại) trong xã hội của con người, của các tập đoàn xã hội, các cộng đồng người (gia đình, dân tộc ). Cac tầng lớp và các giai cấp, tương ứng với một xã hội nhất định ” (tử điển kinh tế trinh trị, NXB tiến bộ - sự thật.1987, tr. 253)
    Các nhà kinh tế học còn cho rằng, phạm trù “ lối sống ” cụ thể hoá những khái niệm tổng quát phản ánh sinh hoạt của xã hội nói chung (ví du : hình thái kinh tế xã hội, ptsx .) cũng như nhưng quy luật và những phạm trù đặc trưng cho những mặt này hay mặt khác của nó ( ví dụ quy luật phân phối tiêu dùng, trao đổi, tái sản xuấn, một loạt các quy luận xã hội .)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...