Luận Văn Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài : Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận


    C. KẾT LUẬN.

    Đề án đã giúp ta hiểu nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận , cũng như vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường, cho ta thấy tầm quan trọng của lợi nhuận. Lợi nhuận làm chuyển đổi kinh tế từ tự nhiên sang kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. Theo quá trình phát triển của lịch sử nền kinh tế đã trải qua rất nhiều hình thức khác nhau từ lạc hậu đến hiện đại. Theo quan điểm của trường phái trọng thương coi lợi nhuận là động lực của thương nhân, theo Mac thì lợi nhuận là động lực của sản xuất tư bản còn theo quan niệm của trường phái chính hiện đại coi lợi nhuận là động lực của cơ chế thị trường. Lợi nhuận là một trong những yếu tố thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Nó thúc đẩy quá trình mở rộng trao đổi hàng hoá và khoa học kỹ thuật. mở của nền kinh tế nhằm thu hút nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nước, mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Bên cạnh đó lợi nhuận còn nâng cao đời sống cho nhân dân, các vấn đề xã hội:như giáo dục , y tế, quốc phòng, . cũng được nâng cao.
    Khi nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế tập trung , quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, chúng ta đã rút ra được những bài học lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội của đât nước, một thành tựu to lớn là đã thực sự coi lợi nhuận và việc đuổi theo lợi nhuận là một tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế.
    Đề án cho ta thấy vai trò của lợi nhuận và đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế của nó, vịêc chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng đã gây ra rất nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội ; như lối sống văn hoá , tệ tạn tham ô, tham nhũng, buôn lậu , vì lợi nhuận mà họ bất chấp mọi thủ đoạn khai thác cạn kiệt tài nguyên gây ôi nhiễm môi trường. Vì vậy chúng ta cần phải có những giải pháp để phát huy những mặt tích cực của lợi nhuận và hạn chế những mặt tiêu cực của nó, để lợi nhuận trở thành động lực của sự phát triển. Là một sinh viên trường kinh tế chúng ta phải làm sao cố gắng hết sức mình nghiên cứu và học tập, để góp một phần vào việc thúc đấy nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định.


    D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

    1. Tư bản quyển 1, tập 1; quyển 3, tập 1,2,3, (lý luận giá trị thặng dư lý luận lợi nhuận ).
    2. Giáo trình kinh tế chính trị, NXB Giáo dục 1998 . NXB chính trị Quốc Gia 2002,
    chương IV, chương VII.
    3. Lịch sử các học thuyết kinh tế của trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục 1993, NXB Thống kê 1996.
    4. Kinh tế học của P.Samuellson.
    5. Văn kiện đại hội đảng 9.
    6. Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống Kê 2003.
    MỤC LỤC

    A. ĐẶT VẤN ĐỀ
    B. NỘI DUNG.
    I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN
    1. Các quan điểm về lợi nhuận của một số nhà kinh tế học.
    a. Quan điểm của trường phái trọng thương.
    b. Quan điểm của trường phái trọng nông.
    2. Quan điểm của trường phái tư sản cổ điển anh.
    a. William Petty.
    b. A. Smith.
    c. D.Ricardo
    3. Trường phái tầm thường không khoa học.
    a. R.Malthus.
    b. B. Say.
    4. Trường phái kinh tế chính trị học tiểu tư sản.
    - Simondi
    - proudhon
    5. Trường phái kinh tế chính trị học Macxit.
    a. Lý luận của Mac về giá trị thặng dư .
    * Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
    * Tỷ suất giá trị thặng dư
    * Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
    b. Bản chất của lợi nhuận (theo Mac).
    * Lợi nhuận.
    * Tỷ suất lợi nhuận .
    * Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
    c. Lợi nhuận tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.
    * Lợi nhuận thương nghiệp
    * Lợi tức cho vay, tỷ suất lợi tức.
    * Lợi nhuận ngân hàng
    * Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa .
    6. Trường phái kinh tế tư sản hiện đại.
    a. Trường phái tân cổ điển.
    b. Trường phái Keynes.
    c. Trường phái chính hiện đại ( P. Samuelson).
    II. VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN.
    1. Theo quan điểm của trường phái trọng thương.
    2. Theo quan điểm của trường phái trọng nông.
    3. Theo quan điẻm của Mac.
    4.Theo quan điểm của P.Samuelson.
    Mặt trái của việc chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng
    III. GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN .
    C. KẾT LUẬN.
    D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
     
Đang tải...