Luận Văn Lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở công ty Nhựa Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở công ty Nhựa Hà Nội

    Lời mở đầu

    Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đều phải chuyển mình và thay đổi hoàn toàn để thích nghi được với môi trường và không ngừng đi lên. Để có thể tồn tại trong cơ chế thị trường với các qui luật khắt khe của nó đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà biểu hiện của nó là lợi nhuận.
    Trong cơ chế thị trường, lợi nhuận đã trở thành nền tảng cho sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế, là mục tiêu hàng đầu, là đích cuối cùng mà tất cả các doanh nghiệp đều vươn tới. Có lợi nhuận giúp doanh nghiệp tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thương trường. Xuất phát từ thực tiễn như vậy, tôi thấy rằng, việc xác định đúng đắn lợi nhuận và áp dụng các biện pháp để nâng cao lợi nhuận một cách hợp lý là một trong những vấn đề thường trực của các doanh nghiệp.
    Trong thời gian thực tập tại Công ty Nhựa Hà Nội. Với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường; cùng với thực tế của Công ty và được sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Minh Hạnh và các cô, các chị phòng Tài chính - Kế toán, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở công ty Nhựa Hà Nội"
    Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường, đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho công ty. Trên cơ sở đó đề tài được chia làm ba chương như sau:

    Chương I: Tổng quan về lợi nhuận doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
    Chương II : Thực trạng về tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty nhựa Hà Nội
    Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận ở công ty Nhựa Hà Nội
    Đây là lần đầu tiên tôi tiếp xúc với thực tế, do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế mặc dù đã hết sức cố gắng song bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý phê bình của thầy, cô giáo, các cô, các chị trong công ty để bài viết của tôi hoàn thiện về lí luận và thiết thực với thực tế.
    Tôi xin chân thành cám ơn !

    MỤC LỤC
    Chương I- Tổng quan về lợi nhuận doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1

    I- Lợi nhuận của doanh nghiệp. 1
    1. Khái niệm, nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp. 1
    2. Tỷ suất lợi nhuận. 5
    2.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh. 6
    2.2. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu. 6
    2.3. Tỷ suất lợi nhuận chi phí. 7
    2.4. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. 7
    2.5. Tỷ suất lợi nhuận giá thành. 7
    3. Ý nghĩa, vai trò của lợi nhuận. 8
    3.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận. 8
    3.2. Vai trò của lợi nhuận. 9
    II- Phương hướng xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận ở doanh nghiệp. 12
    1. Phương hướng xác định lợi nhuận. 12
    1.1. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận doanh nghiệp. 12
    1.2. Thương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp. 13
    2. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình lợi nhuận doanh nghiệp. 18
    2.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân. 19
    2.3. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí. 20
    III- Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. 21
    1. Các nhân tố bên trong. 21
    1.1. Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. 21
    1.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. 24
    1.3. Công tác tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 26
    2. Các nhân tố bên ngoài. 27
    2.1. Môi trường kinh tế. 27
    2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh. 27
    2.3. Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước. 28
    IV- Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 29
    1. Các biện pháp tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 29
    1.1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường. 29
    1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán. 30
    1.3. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh. 30
    2. Các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. 31
    2.1. Tăng năng suất lao động. 31
    2.2. Giảm chi phí trực tiếp. 31
    2.3. Giảm chi phí gián tiếp. 32
    3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. 32
    Chương II- Phân tích tình hình lợi nhuận tại Công ty Nhựa Hà Nội. 33
    I- Giới thiệu sơ lược về Công ty. 33
    1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty. 33
    2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 34
    3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty nhựa Hà Nội. 35
    4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 37
    5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. 39
    6. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty. 39
    7. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 42
    III- Phân tích tình hình lợi nhuận Công ty Nhựa Hà Nội. 43
    1. Cơ cấu lợi nhuận của Công ty. 43
    2. Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Nhựa Hà Nội. 44
    3. Ảnh hưởng của tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty. 53
    4. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty. 57
    5. Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của Công ty Nhựa Hà Nội. 60
    5.1. Những kết quả đạt được. 60
    5.2. Những mặt hạn chế. 62
    Chương III: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận cho Công ty nhựa Hà Nội 64
    I- Định hướng phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. 64
    II- Một số kinh nghiệm phấn đấu tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nước. 65
    III- Một số biện pháp nâng cao lợi nhuận cho Công ty Nhựa Hà Nội. 67
    1. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh. 67
    2. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. 70
    3. Sử dụng tiết kiệm chi phí kinh doanh: 72
    4. Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. 73
    5. Hoàn thiện bộ máy quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. 75
    6. Làm tốt công tác kế toán và kiểm toán trong Công ty 77
    IV. Một số kiến nghị 77
    1. Kiến nghị Nhà nước 77
    2. Kiến nghị Sở Công nghiệp 79
     
Đang tải...