Tiểu Luận Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    LỢI NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA​
    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần mở đầu[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nội dung[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Quan điểm của trường phái cổ điển về lợi nhuận[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Quan điểm của trường phái Samuellson về lợi nhuận[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Học thuyết của Mác-Lênin
    [/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Tại sao lợi nhuận lại là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển đồng thời nó lại làm tăng mâu thuẫn ở trong chủ nghĩa tư bản[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Sự hình thành giá trị thị trường[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Lợi nhuận trong nền kinh tế[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    PHẦN MỞ ĐẦU


    Môn kinh tế chính trị tư bản bắt nguồn tử chủ nghĩa trọng thương. Nó thống trị tư duy kinh tế của chủ nghĩa tư bản thế kỷ XV đến thế kỷ XVII và tồn tại trong đầu thế kỷ XVIII. A. Mông Grêchiên nhà trọng thương người Pháp (1575-1629), là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “kinh tế chính trị học” trong tác phẩm “chuyển luận về kinh tế chính trị học” ông xem kinh tế chính trị là khoa học về kế toán Nhà nước, ông nghiên cứu sự tham gia tích cực của nhà nước vào đời sống kinh tế, sự hộ trợ của Nhà nước cho quá trình tích luỹ ban đầu. Lý luận của chủ nghĩa trọng thương là sự thử nghiệm đầu tiên việc nghiên cứu về lý luận phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong thời ký này tư bản thương nghiệp chiếm địa vị thống trị và thực sự chỉ có lĩnh vực lưu thông hàng hoá mang tính chất tư sản. trong khi nhận thức đúng đắn rằng sự săn đuổi lợi nhuận là động lực của chủ nghĩa tư bản nguồn gốc của lợi nhuận là tư thương nghiệp mà trước hết là từ ngoại thương, do đó họ không giải thích được bản chất của lợi nhuận và của tiền tệ.


    Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho luận điểm của chủ nghĩa trọng thương lỗi thời. Vì theo đã phát triển của chủ nghĩa tư bản không đơn thuần là tích luỹ tiền nữa, mà là tái sản xuất mở rộng. Trọng tâm của các nhà kinh tế tư bản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Chủ nghĩa trọng nông nhường chỗ cho chủ nghĩa trọng thương.


    Chủ nghĩa trọng nông đặt trọng tâm vào sản xuất Nông nghiệp. Công lao của các nhà trọng nông là chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của cải từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Họ quan điểm một cách hạn chế rằng, chỉ có Nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng (tức là chỉ thu thuế từ chủ trang trại và chủ sở hữu ruộng đất). Chính sách thuế này khuyến khích sự phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp. Họ phân tích một cách khoa học về tư bản cố định và tư bản ứng dụng trước hàng năm. Ph.Kênê là người đầu tiên nêu lên phạm trù “tái sản xuất ” và sơ đồ tái sản xuất trong “Biểu kinh tế ” mà sau này C.Mác kế thừa khi nghiên cứu lý luận tái sản xuất và lưu thông tổng tư bản xã hội. Mặc dù là giai đoạn cao hơn so với chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng nông còn hạn chế, đặc biệt chỉ giới hạn ở lĩnh vực sản xuất trong Nông nghiệp và chưa có khái niệm đúng đắn về giá trị. Chủ nghĩa trọng nông nhường chỗ cho kinh tế chính trị tư sản cổ điển.


    Kinh tế chính trị tư sản cổ điểm quan niệm đối tượng của kinh tế chính trị là nghiên cứu nguồn gốc, bản chất của của cải, sự giầu có của các dân tộc và sự phân phối của cải đó giữa các tầng lớp xã hội. Kinh tế chính trị tư bản cổ điển khẳng định, lao động sản xuất là nguồn gốc của giá trị hàng hoá, còn lợi nhuận, lợi tức, địa tô là những khoản khấu trừ vào sản phẩm của lao động hay là vào giá trị của những sản phẩm đó. Do.Ricardo, tiêu biểu cho trường phái này đã nhận rõ lợi nhuận bắt nguồn gừ lao động không được trả công. Vì vậy có mâu thuẫn giữ tiền công và lợi nhuận.


    Kinh tế chính trị học cổ điển Anh mở đầu từ U.Pðtti (W.Petty) (1622-1687) đến A.Ximít (A.Ximít) là nhà kinh tế của thời kỳ công thương thủ công của chủ nghĩa tư bản. Còn Đ.Ricácđo là nhà kinh tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản, là đỉnh cao của lý luận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển.
    Học thuyết kinh tế của Mác ra đời vào giữa thế kỷ Xĩ đây là thời kỳ lịch sử mà giai cấp tư sản đã giành được chính quyền đã hoàn thành cuộc cách mạng chủ nghĩa, đã củng cố vững chắc sự thống trị của mình, đồng thời, chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu bộc lộ những mâu thuẫn đối kháng, những cuộc khủng hoảng kinh tế đã pháp hoại nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.


    Kinh tế chính trị học do C,Mác và Ph-Ăngghen sáng lập là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chính trị vì nó dựa trên phương pháp biện chứng duy vật, của giai cấp công nhân. C.mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế Mácxít.


    - C.Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu lịch sử xã hội, bắt đầu các phạn trù kinh tế, vạch rõ sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cơ sở của sự phát triển lịch sử xã hội, các quy luật kinh tế chi phối sự vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ ra quan hệ giữa người với người ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa vật với vật trong sản xuất hàng hoá nói chung và trong tư bản chủ nghĩa nói riêng.


    - Nhờ phân biệt được sức lao động và lao động trong sản xuất hàng hoá, đặc biệt là tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá (lao động cụ thể và lao động trừu tượng). C.Mác đã giải đáp được nhiều bế bắt trong các học thuyết của trường phái kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh (thí dụ: vì sao trao đổi theo đúng giá trị mà vẫn thu được giá trị thặng dư), từ đó C.Mác hoàn thiện lý luận giá trị, tìm ra nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, đưa đến phát hiện về giá trị thặng dư, vạch rõ cơ chế bóc lột tư bản chủ nghĩa và những hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư trên bề mặt cuộc sống như: lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô tư bản chủ nghĩa.


    Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ những bản chất, nguồn gốc của những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là yếu tố quyết định, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường. Đó chính là lợi nhuận.
     
Đang tải...