Tài liệu Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay

    A.PHẦN MỞ ĐẦU: .2
    B.NỘI DUNG:
    CHƯƠNG 1: Lư luận cơ bản về lợi Ưch Kinh tế
    1.1.Bản chất đặc trưng cơ bản của lợi Ưch kinh tế 3
    1.1.1. Lợi Ưch kinh tế 3
    1.1.2. Vai tṛ của lợi Ưch kinh tế 4
    1.2.Các cơ cấu kinh tế trong các thành phần kinh tế ở nước ta .5
    1.3. Lợi Ưch kinh tế và vấn đề phát triển cộng đồng trong giai đoạn phát triển hiện nay 11
    1.3.1. Quan hệ giữa lợi Ưch kinh tế và lợi Ưch văn hoỏ xó hội 12
    1.3.2. Lợi Ưch kinh tế và các vấn đề chớnh sách xó hội .13
    1.3.3. Lợi Ưch kinh tế và vấn đề môi trường sống .15
    CHƯƠNG 2:
    Các h́nh thức phân phối thu nhập ở Việt Nam
    2.1.Bản chất và vai tṛ của phân phối .20
    2.1.1. Phân phối là một khâu của quá tŕnh tái sản xuất 20
    2.1.2. Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất .21
    2. 2. Các h́nh thái phân phối thu nhập .23
    2.2.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều h́nh thức phân phối 23
    2.2.2. Các h́nh thức phân phối thu nhập .24
    a. Phân phối theo lao động 24
    b. Các h́nh thức phân phối khác nhau 27
    c. Phân phối thông qua phóc lợi tập thể ,phóc lợi xă hội 28
    d. Phân phối theo vốn và tài sản .29
    2.3. Từng bước thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập 30
    2.3.1. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất 30
    2.3.2. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền công, tiền lương, chống chủ nghĩa b́nh quân ,thu nhập bất hợp lư bất chớnh 31
    2.3.3. Điều tiết thu nhập dân cư, hạn chế sự chênh lệch quỏ đáng về thu nhập 31
    2.3.4. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoỏ đúi giảm nghốo .32
    C.KẾT LUẬN 34
    D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

    Mở đầu Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII một lần nữa khẳng định sự kiên tŕ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, và đề ra chính sách: Công nghiệp hoá và hiện đại hoá để đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước có nền kinh tế phát triển ngay trong thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Nền kinh tế nước ta đă chuyển đổi dần dần từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết quản lư của Nhà nước.
    Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, xây dựng nền công nghiệp hoá hiện đại hoỏ thỡ vấn đề nổi lên không chỉ ở nước ta mà ở cả các nước đang phát triển là t́nh trạng cơ sở hạ tầng kém, thiếu kinh nghiệm, tŕnh độ đội ng̣ cán bộ công nhân viên chưa cao. V́ thế, cùng một lúc chúng ta phải bắt tay vào giải quyết nhiều vấn đề cấp bách th́ mới đáp ứng kịp thời với yêu cầu đặt ra.
    Đặc biệt vấn đề về lợi Ưch kinh tế là một trong những vấn đề kinh tế lớn của Nhà nước mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đă đề ra cho giai đoạn phát triển kinh tế nước ta hiện nay.
    Việt Nam trong quá tŕnh chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa, trong điều kiện đó nhiều loại h́nh Doanh nghiệp , nhiều loại h́nh kinh tế cùng tồn tại, cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại trong cơ chế mới với sự cạnh tranh khốc liệt, đ̣i hỏi hoạt động kinh doanh nói chung, th́ lợi Ưch kinh tế của các doanh nghiệp nói riêng và lợi Ưch của toàn xă hội nói chung luôn được quan tâm hàng đầu.
    Bên cạnh những thành công, tiến bộ của một số Doanh nghiệp thỡ cũn khụng Ưt những Doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thấp dẫn đến nguy cơ sa sút, không đứng nổi trong cơ chế thị trường, phải sát nhập, phá sản hoặc giải thể. Mặt khác t́nh trạng hoạt động kinh doanh nói chung gặp rất nhiều khó khăn lúng túng và bị động khi chuyển sang cơ chế mới, chưa t́m ra được các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ḿnh. Ngoài ra, khi chuyển sang cơ chế thị trường, việc xem xét đánh giá, phân tích hiệu quả kinh doanh của các Doanh nghiệp chưa được chú ư đúng mức, nhiều Doanh nghiệp c̣n chưa đủ tiêu chuẩn để đánh giá, các giải pháp cho việc đẩy mạnh kinh doanh .
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả trong việc đánh giá, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, th́ ta có thể thông qua những h́nh thức phân phối thu nhập của doanh nghiệp đó. Do đó tụi đó chọn đề tài: “Lợi Ưch kinh tế và các h́nh thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài cho bài nghiên cứu khoa học của ḿnh và hy vọng đóng góp một phần công sức nhỏ vào lư luận và phương pháp xây dựng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay của Việt Nam.
    -Mục tiêu nghiên cứu: nhằm chỉ ra cho người đọc hiểu rơ được thế nào là lợi Ưch kinh tế nói chung. Từ đó thông qua lư luận chỉ ra rằng tính tất yếu cho các doanh nghiệp là phải quan tâm đến lợi Ưch kinh tế. Mà trước hết và sát thực nhất là h́nh thức phân phối thu nhập hợp lư.

    Chương 1
    Chương 1
    Lư Luận cơ bản về lợi Ưch kinh tế
    1.1.Bản chất ,đăc trưng cơ bản của lợi Ưch kinh tế
    1.1.1.Lợi Ưch kinh tế:
    Ngay từ khi mới xuất hiện,con người đă tiến hành các hoạt dộng kinh tế hoạt động kinh tế luôn giữ vai tṛ trung tâm trong mọi hoạt động xă hội và nó là cơ sở cho các hoạt động khỏc.Trong hoạt động kinh tế,con người luôn có động cơ nhất định.Động cơ thúc đẩycon người hành động.Mức độ hành động mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào mức độ chín muồi của động cơ- tuỳ thuộc vào nhận thức và thực hiện lợi Ưch của họ.Lợi Ưch kinh tế và phân phối thu nhập là những vấn đề rộng lớn liên quan đến các hoạt động kinh tế,văn hoỏ,xó hội của nhà nước và nhân dân lao động,trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội ở nước ta.Chớnh v́ thế mà em chọn đề tài:Lợi Ưch kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam.
    Lợi Ưch là ǵ?Theo C.Mỏc thỡ phạm trù lợi Ưch, Ưch lợi , có lợi được sử dụng như là cùng nghĩa và có thể thay thế nhau.Lợi Ưch không phải là cái ǵ trừu tượng và có tính chất chủ quan,mà cơ sở của lợi Ưch là nhu cầu khách quan của con người .Con người có nhiều loại nhu cầu(vật chất,chớnh trị,văn hoá), do đó có nhiều loại lợi Ưch(lîi Ưch kinh tế ,lợi Ưch chính trị,lợi Ưch văn hoỏ,tinh thần)
    Lợi Ưch kinh tế là một phạm trù kinh tế khỏch quan,nú xuất hiện trong những điều kiện tồn tại là mối quan hệ xă hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế.Những nhu cầu kinh tế của con người khi nó được xác định về mặt xă hội thỡ nú trở thành cơ sở,nội dung của lợi Ưch kinh tế.
    Lợi Ưch kinh tế là h́nh thức biểu hiện của quan hệ sản xuất,nú được quy định một cách khách quan bởi ohương thức sản xuất,bở hệ thống quan hệ sản xuất,trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.Ph.Ănghen viết:những quan hệ kinh tế của một xă hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới h́nh thức lợi Ưch.V.I.Lªnin c̣ng cho rằng:Lợi Ưch của giai cấp này hay giai cấp khác được xác định một cách khách quan theo vai tṛ mà họ có trong hệ thống quan hệ sản xuất,theo những hoàn cảnh và đIều kiện sống của họ.
    Là h́nh thức biểu hiện của quan hệ sản xuất,lợi Ưch kinh tế thể hiện trong tất cả bốn khâu của quá tŕnh tái sản xuất xă hội.Cần khẳng định rằng,ở đâu có hoạt động sản xuất-kinh doanh th́ ở đó có lợi kinh tế và chủ thể sản xuất-kinh doanh cũng là chủ thể của lợi Ưch kinh tế.
    1.1.2.Vai tṛ của lợi Ưch kinh tế:
    Lợi Ưch kinh tế là một trong những vấn đề sống c̣n của sản xuất và đời sống.Chớnh những lợi Ưch kinh tế đă gắn bó con người với cộng đồng của ḿnh và tạo ra những kớch thớch,thụi thỳc,khỏt vọng và sự say mê trong hoạt động sản xuất-kinh doanh cho người lao động.Lợi Ưch kinh tế được nhận thức và thực hiờn đỳng thỡ nú sẽ là động lực kinh tế thúc đẩy con người hành động.Do đú,lợi Ưch kinh tế thể hiện như là một trong những động lực cơ bản của sự tiến bộ xă hội núi chung,phỏt triển sản xuất-kinh doanh núi riờng.Ph.Ăngghen cho rằng,lợi Ưch kinh tế là những động cơ đă lay chuyển những quần chúng đông đảo.Và khi chúng biến thành sự kích thích hoạt động của con người :thỡ chỳng lấy động đời sống nhân dân
    Lợi Ưch kinh tế cũn cú vai tṛ quan trọng trong việc củng cố,duy trỡ cỏc mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất -kinh doanh.Một khi con người(chủ thể)tham gia vào các hoạt động kinh tế đều nhằm đạt tới những lợi Ưch kinh tế tương xứng với kết quả sản xuất kinh doanh th́ mới đảm bảo nâng cao tính ổn định và sự phát triển của các chủ thể lợi Ưch.Ng­îc lại,khi không mang lại lợi Ưch hoặc lợi Ưch không được đầy đủ th́ sẽ làm cho các mối quan hệ đú(quan hệ giữa các chủ thể)xuống cấp. Nếu t́nh trang đó kéo dài th́ sớm muộn sẽ dẫn đến tiêu cực trong hoạt động sản xuất-kinh doanh.
    Lợi Ưch kinh tế thiết thân của cá nhân người lao động là động lực trực tiếp đối với sự hoạt động của từng con người nói riêng và của cả xă hội nói chung.
    Trong giai đoạn lịch sử hiện nay của đất nước, các lợi Ưch kinh tế, lợi Ưch trứơc mắt của các cá nhân đang là cấp bách nhất, v́ thế , nă cũng đang đóng vai tṛ quan trọng hơn cả trong việc thúc đẩy các chủ thể hoạt động và qua đó gây nên sự vận động , phát triển của xă hội. V́ vậy vào thời điểm lịch sử hiện nay, chóng ta phải chủ trương tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các cá nhân , các gia đ́nh cũng như cỏc nhúm xă hội thực hiện các lợi Ưch trên đây là hết sức đúng đắn, là phản ánh đúng những đ̣i hỏi khách quan của thực tiễn cuộc sống. Thực ra, thông qua các chủ trương Êy, chóng ta nhằm vào các mục đích lớn lao hơn- đó là đưa xă hội thoát khỏi khủng hoảng và từng bước phát triển đời sống kinh tế xă hội của đất nước.
    1.2.Các cơ cấu lợi Ưch kinh tế trong các thành phần kinh tế ở nước ta:
    Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội ở nước ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế với sự đa dạng các h́nh thức sở hữu về tư liệu sản xuất và đa dạng các h́nh thức tổ chức sản xuất-kinh doanh.Đại hội lần thứ IX của Đảng đă xác định: ở nứơc ta hiện nay có 6 thành phần kinh tế.Đú là:
    +Kinh tế tập thể: Có thể núi cỏc hợp tác xó(HTX) được thành lập và tồn tại mấy chục năm qua được h́nh thành trên cơ sở tập thể hoỏ cỏc tư liệu sản xuất mang tính phong trào và được nền kinh tế xă hội chủ nghĩa bao cấp, nuôi dưỡng đến nay hầu như bị tan ră hoặc đang đứng trước nguy cơ tan ră. Các hợp tác xă nông nghiệp và thương nghiệp, dịch vụ hầu như đă biến dạng và biến mất hoàn toàn.
    Riêng trong nông nghiệp các HTX hay các tập đoàn sản xuất(TĐSX) diễn ra theo hai xu hướng sau:
    - Phần lớn các HTX va TĐSX được thành lập trước đây đă bị tan ră và giải thể .
    - Số c̣n lại tồn tại chủ yếu mang tính chất h́nh thức làm dịch vụ phục vụ, thúc đẩy kinh tế hộ gia đ́nh phát triển.
     
Đang tải...