Tiểu Luận Lợi ích của lạm phát và việc sử dụng chính sách mục tiêu lạm phát để điều chỉnh lạm phát theo hướng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ​ Lợi ích của lạm phát và việc sử dụng chính sách mục tiêu lạm phát để điều chỉnh lạm phát theo hướng có lợi
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lạm phát đã, đang và luôn là một vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế và mọi quốc gia, mọi dân tộc Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mỗi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang. Tác hại của lạm phát đã được nhiều nhà kinh tế tốn không ít giấy mực để phân tích, nhưng liệu có phải lạm phát chỉ đem lại toàn là tai họa? Bài tiểu luận dưới đây xin phân tích một khía cạnh khác của lạm phát để chúng ta có một cái nhìn toàn diện và cụ thể hơn về bức tranh lạm phát.





















    MỤC LỤC TRANG
    Lời mở đầu 1
    1. Tính tất yếu của lạm phát 3
    1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát 3
    1.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 4
    1.3. Thiểu phát và tác hại 5
    1.4. Ba lý do Mỹ nên thúc đẩy lạm phát 6
    2. Lợi ích của lạm phát 8
    2.1. Bốn lợi ích của lạm phát 8
    2.2. Những ai có lợi từ giá cao của lạm phát? 8
    2.3. Lạm phát vừa phải tốt cho bạn? 9
    2.4. Lạm phát mỡ của chủ nghĩa tư bản 9 3. Chính sách mục tiêu lạm phát 10
    3.1. Những vấn đề cơ bản về chính sách mục tiêu lạm phát 10 3.2. So sánh CSMTLP của một số nước trên thế giới 11 3.3. Đánh giá khả năng áp dụng CSMTLP ở Việt Nam hiện nay 13 3.4. Những đề xuất nhằm hoàn thiện các điều kiện tiền đề cho lộ trình tiến tới áp dụng CSMTLP ở Việt Nam 14











    1. Tính tất yếu của lạm phát: Trước hết, chúng ta hãy trả lời câu hỏi: “Lạm phát là gì?”. Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Vậy phải chăng lạm phát chỉ xảy ra ở những nước kém hay đang phát triển - nơi mà nền kinh tế còn đang non yếu và có nguy cơ sụp đổ lớn? Chúng ta hãy cùng theo dõi biểu đồ dưới đây: [​IMG] Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994. (Hồng là Pháp, Lục là Đức, Xám là Nhật Bản, Đỏ là Anh và Lam là Mỹ.) G8 là nhóm 8 quốc gia dân chủcông nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (không tham gia một số sự kiện). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc các nước này có tỷ lệ lạm phát bằng không mà ngược lại, các nước này luôn phải chịu tác động của lạm phát, không những thế, tỷ lệ lạm phát ở những nước này còn rất cao trong một số giai đoạn như 1970 – 1980. 1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát: Về mặt lý thuyết, lạm phát có ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực đến tăng trưởng. Tỷ lệ lạm phát thấp sẽ thức đẩy tăng trưởng. Trường phái tiền tệ cho rằng trong ngắn hạn, khi chính phủ tăng lượng cung tiền góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đồng thời cũng sẽ gia tăng lạm phát do đó tăng trưởng và lạm phát có mối quan hệ cùng chiều. Theo trường phái Keynes, mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu dương, điều này cũng trùng với kết quả nghiên cứu của Tobin được công bố năm 1965. Tỷ lệ lạm phát cao sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Lạm phát ở mức cao sẽ dẫn đến sự bật ổn trong lĩnh vực kinh tế làm tăng rủi ro của các hoạt động đầu tư. Lạm phát làm thay đổi giá cả tương đối và được xem như một loại thuế đối với nền kinh tế. Những nghiên cứu gần đây của Fisher (1993), Barro (1996), Bruno va Easterly (1998) đã chỉ ra mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu âm ở nhiều nước khác nhau. Xa hơn, Khan và Senhadji (2001) đã tìm thấy ‘ngưỡng” của mức lạm phát là 11% mà theo đó, mối quan hệ tăng trưởng lạm phát mang dấu âm khi tỉ lệ lạm phát vượt quá ngưỡng này và mang dấu dương trong trường hợp còn lại. Bên cạnh đó, các nghiên cức của Fisher (1993) và Sarel (1996) đã cho thấy lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ phi tuyến. Vậy mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam như thế nào? Khi nghiên cứu mối qun hệ giữa tăng trưởng và lạm phát tại Việt Nam, số liệu được sử dụng trong nghiên cức trên về chỉ số giá tiêu dùng CPI (Customer Price Index) và tổng thu nhập quốc nội GDP ( Gross Domestics Product) giai đoạn từ 1995 đến 2008 do Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố. Số liệu về CPI và GDP được tính theo quý, từ quý 1 năm 2005 đến hết quý 2 năm 2008 tại mức giá năm 1994. Tỷ lệ lạm phát (I) và tăng trưởng (G) được tính theo công thức: It = ln(CPIt) - ln(CPIt-1) Gt = ln(GDPt) - ln(GDPt-1) It Gt là tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát tại thời điểm t. Ln(CPIt), ln(GDPt) và ln(GDPt-1), ln(CPIt-1) lượt là logarit cơ số tư nhiên tương ứng của các biến tại 4.
    C¸c thêi ®iÓm t và t-1. C¸c gi¸ trÞ thèng kª m« t¶ vÒ tØ lÖ l¹m ph¸t (I) và tăng trưởng (G) cña ViÖt Nam trong giai ®o¹n này được trình bày trong Bảng 1.

    Bảng 1. Các giá trị thống kê mô tả về tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát theo quý của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2008

    [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 27"]
    [/TD]
    [TD="width: 58"] Mean
    [/TD]
    [TD="width: 60"] Median
    [/TD]
    [TD="width: 78"] Maximum
    [/TD]
    [TD="width: 72"] Minimum

    [/TD]
    [TD="width: 42"] Std
    Dev

    [/TD]
    [TD="width: 78"] Skewness
    [/TD]
    [TD="width: 66"] Kurtosis

    [/TD]
    [TD="width: 60"] Jarque-
    Bera

    [/TD]
    [TD="width: 54"] P-value
    (JB test)
    [/TD]
    [TD="width: 42"] Obs

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 27"] G
    [/TD]
    [TD="width: 58"] 0.0169
    [/TD]
    [TD="width: 60"] 0.0045
    [/TD]
    [TD="width: 78"] 0.1465
    [/TD]
    [TD="width: 72"] -0.0540
    [/TD]
    [TD="width: 42"] 0.0493
    [/TD]
    [TD="width: 78"] 0.6926
    [/TD]
    [TD="width: 66"] 2.7404
    [/TD]
    [TD="width: 60"] 4.3866
    [/TD]
    [TD="width: 54"] 0.1116
    [/TD]
    [TD="width: 42"] 53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 27"] I
    [/TD]
    [TD="width: 58"] 0.0155
    [/TD]
    [TD="width: 60"] 0.0120
    [/TD]
    [TD="width: 78"] 0.0880
    [/TD]
    [TD="width: 72"] -0.0181
    [/TD]
    [TD="width: 42"] 0.0209

    [/TD]
    [TD="width: 78"] 1.2717
    [/TD]
    [TD="width: 66"] 5.6301
    [/TD]
    [TD="width: 60"] 29.5608
    [/TD]
    [TD="width: 54"] 0.0000
    [/TD]
    [TD="width: 42"] 53
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Hệ số tương quan giữa G và I tính được là 0.58, chứng tỏ G và I có mối tương quan dương khá mạnh. Kết quả kiểm định đơn vị Augmented Dickey – Fuller (ADF) cho các chuỗi số liệu G, I, DI ,DG được trình bày trong Bảng 2.
    Bảng 2: Kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey – Fuller (ADF)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...