Tài liệu Lời giải và bình luận đề thi các tỉnh, các trường đại học năm học 2009-2010

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cách 2. Ta chứng minh mệnh đề tổng quát: Với mọi số nguyên dương N, tồn tại vô
    số số hạng của dãy số Fibonacci chia hết cho N.
    Để thực hiện điều này, ta bổ sung thêm số hạng F0 = 0 cho dãy Fibonacci. Chú
    ý là ta vẫn có hệ thức Fn+1 = Fn + Fnư1 với mọi n = 0, 1, 2, . Gọi ri là số dư
    trong phép chia Fi cho N. Xét N 2 + 1 cặp số dư (r0 , r1 ), (r1 , r2 ), . , (rN , rN+1 ).
    Do 0 ≤ ri ≤ N ư 1 nên chỉ có N 2 cặp giá trị (ri , ri+1 ) khác nhau. Theo nguyên lý
    Dirichlet, tồn tại cặp chỉ số i < j sao cho (ri , ri+1 ) ≡ (r j , r j+1 ). Từ đây, do rkư1
    chính là số dư trong phép chia rk+1 ư rk cho N nên ta suy ra riư1 = r jư1 , riư2 = r jư2 ,
    . , r0 = r jưi . Suy ra dãy số dư tuần hoàn với chu kỳ j ư i. Vì r0 = 0 nên rk( jưi) = 0
    với mọi k = 1, 2, . và ta có rk( jưi) chia hết cho N với mọi k = 1, 2, . (đpcm).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...