Thạc Sĩ Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến[FONT=Tahoma, Arial, Helvetica, sans-serif] sĩ năm 2013
    Đề tài:
    Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945)


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọnđề tài 1
    2. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vinghiên cứu . 2
    3. Phương pháp nghiên cứu . 3
    4. Đóng gópcủa luận án 4
    5. Cấu trúc của luận án . 4
    NỘI DUNG 5
    Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤNĐỀ
    LIÊN QUAN ĐẾN LOẠI HÌNH TRUYỆN KỂ .
    5
    1.1. Khái niệm loại h ình truyện kể . 5
    1.2. Lịch sử nghiên cứuloạihình truyện kể 7
    1.2.1. Ở nước ngoài . 7
    1.2.2. Ở Việt Nam . 13
    1.3. Lí thuyết truyện kể như là tổ chức không gian kí hiệu học của
    Iu.Lotman .
    19
    Chương 2. LOẠIHÌNH TRUYỆN KỂ LÃNG MẠN . 23
    2.1. Khái niệm truyện kể lãng mạn 23
    2.2. Không gian của cái “khởi cuộc” và câu chuyện về người chiến thắng . 25
    2.2.1. Khung: truy ện kể về cái “khởi cuộc” 25
    2.2.2. Câu chuy ện về người chiến thắng 32
    2.3. Bức tranh thế giới và điểm tựa định hướng giá trị . 46
    2.3.1. Bức tranh thế giới lưỡng phân 46
    2.3.2. Nhân sinh như là điểm tựa định hướng giá trị 55
    2.4. Nhân vật như một hệthống chức năng truyện kể . 60
    2.4.1. Trục nhân vật chính: Người chinh phục và kẻ cản trở 60
    2.4.2. Trục nhân vật phụ . 64
    Chương 3. LOẠIHÌNH TRUYỆN KỂ BI KỊCH 68
    3.1. Khái niệm truyện kể bi kịch . 68
    3.2. Không gian của cái “chung cục” và câu chuyện về sự thảm bại . 69
    3.2.1. Khung: truy ện kể về cái “chung cục” . 69
    3.2.2. Câu chuy ện về sự thảm bại . 74
    3.3. Bức tranh thếgiới và điểm tựa định hướng giá trị . 85
    3.3.1. Bức tranh thế giớinhị phân . 85
    3.3.2. Dân sinhnhư là điểm tựa định hướng giá trị 99
    3.4. Nhân vật như một hệthống chức năng truyện kể . 104
    3.4.1. Trục nhân vật chính: Ác bá và nạn nhân . 104
    3.4.2. Trục nhân vật phụ 108
    Chương 4. LOẠIHÌNH TRUYỆN KỂ TRÀO PHÚNG . 111
    4.1. Khái niệm truyện kểtrào phúng 111
    4.2. Không gian của cái “đương đại”và câu chuyện vềcái nực cười . 113
    4.2.1. Khung: truy ện kểvề cái “đương đại đang tiếp diễn” 113
    4.2.2. Câu chuy ện vềcái nực cười 116
    4.3. Bức tranh thếgiới và điểm tựa định hướng giá trị . 120
    4.3.1. Bức tranh thếgiới -sân khấu hài đời 120
    4.3.2. Trạng thái phong hoánhư là điểm tựa định hướng giá trị 132
    4.4. Nhân vật và chức năng truyện kể . 137
    4.4.1. Những chân dung biếm họa 137
    4.4.2. Nhữngnhân vật con rối trên sân kh ấu hài . 141
    4.4.3. Nhân vật tư tưởng trong sân khấu nội tâm 145
    KẾT LUẬN 148
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
    ĐẾNĐỀ TÀILUẬN ÁN 151
    PHỤ LỤC . 152
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 155


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    1.1.Luận án Loại hình truyện kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 -1945)của
    chúng tôi trước hết là một công trình nghiên cứu có ý nghĩa lí thuyết. Hơn hai ngh ìn
    ba trăm năm trước, từ thời cổ đại, Aristote (384 -322 Tr.CN) đã chia sáng tác văn
    học thành các loại tự sự, kịchvà trữ tình. Nhắc lại như thế để thấy, nhu cầu phân
    lo ại sáng tác trong nghiên cứu văn học là nhu cầu có chiều sâu lịch sử. Hiển nhiên
    là muốn phân loại sáng tác văn học, cần xây dựng được mô hình lí thuyếtphân loại.
    Hegel (1770 -1831), nhà triết học cổ điển Đức cũng chia sáng tác văn học thành ba
    lo ại tự sự, kịch và trữ tìnhnhư Aristote, nhưng điểm tựa lí thuyết của Aristote là
    triết học bắt chước, còn mô hình lí thuy ết của của Hegel là triết học duy tâm khách
    quan vàphép tam đoạn luận. Ý th ức phân loại hoạt động lời nói cùng nghệ thuật
    ngôn từ cũng như tư duy loại hình đã xuất hiện trong thi pháp học và tu từ học từ
    th ời cổ đại, nhưng phải đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, hướng tiếp cận loại
    hình học trong nghiên cứu văn học mới thực sự trở thành nguyên tắc phương pháp
    lu ận khoa học. Chúng ta từng biết tới những mô hình lí thuyết nổi tiếng, ví như mô
    hình cấu trúc ba thành phần (phong cách lời văn, toạ độ không -th ời gian của hình
    tư ợng và khu vực tiếp giáp của thế giới nghệ thuật với cái đương đại đang tiếp diễn)
    được dựa vào để phân loại tiểu thuyết và sử thi của M.Bakhtin; mô hình chức năng
    và vai nhân vật được dựa vào để nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì của
    V.Propp; hay mô hình thể tài dựa vào bốn loại hình nội dung (thần thoại, dân tộc -lịch sử, phong tục -thế sự và đời tư) để nghiên cứu lịch sử văn học của G.Pospelov.
    Ở Việt Nam, mấy chục năm trở lại đây, giới nghiên cứu của chúng ta, nhất là
    nghiên cứu sinh, học viên cao học đã vận dụng khá thành công các mô hình lí
    thuy ết ấy vào việc nghiên cứu văn học dân tộc. Bản thân chúng tôi từ lâu cũng ấp ủ
    ý đồ vận dụng di sản khoa học đồ sộ của Iu.M. Lotman và trường phái cấu trúc -kí
    hiệu học Tartu để xây dựng một mô hình lí thuyết ngõ hầu nghiên cứu hiệu quả các
    loại hình truyện kể của nền văn học Việt Nam. Đây chính là ý nghĩa lí thuyếtcủa đề
    tài lu ận án, nếu nó được thực hiện thành công trong công trình nghiên cứu này.
    1.2. Chất liệu mà luận án sẽ khảo sát, phân tích để xây dựng các mô hình
    truy ện kể về mặt lí thuyết là văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 -1945. Từ đầu thế
    kỉ XX, văn học Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại hóa và đến những năm
    1930, nền văn học ấy đã tạo ra nhiều tác phẩm vươn tới giá trị cổ điển. Nếu văn học
    2
    trung đ ại làvăn học của cái điển mẫu, thi pháp văn học trung đại trước hết là thi
    pháp thể loại, thì văn học hiện đại là văn học của cá tính sáng tạo, thi pháp văn học
    hiện đại trước hết là thi pháp tác giả. Rõ ràng, so với văn học trung đại, văn học
    hiện đại thuộc hệ hình ý thức nghệ thuật cực kì phức tạp. Chọn văn xuôi 1930-1945
    làm chất liệu khái quát hóa lí thuyết, chúng tôi không thể không đứng trên quan
    điểm lịch sử để tiếp cận đối tượng phân tích. Nghĩa là, chúng tôi vừa phải khảo sát
    kĩ lưỡng, cụ thể văn xuôi1930 -1945, vừa tiến hành so sánh giai đoạn văn học này
    với sáng tác ở các giai đoạn khác như là so sánh các loại hình lịch sử văn học khác
    nhau. Về phương diện này, ngoài ý nghĩa lí thuyết, đề tài luận án còn có cả ý nghĩa
    lịch sử văn học .
    1.3.Xây dựng mô hình lí thuy ết để nghiên cứu và giảng dạy lịch sử văn học
    bao giờ cũng là yêu cầu bức thiết đối với bộ môn lí luận văn học. Đây là cơ sở để
    chúng tôi có thể nói tới tính thời sự vàý nghĩa sư phạmmà đề tài luận án có thể
    đem lại.
    Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Loại hình truyện
    kể (qua văn xuôi Việt Nam 1930 -1945).
    2. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
    2.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Loại hình truy ện kể qua khảo sát văn
    xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 -1945.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Luận án tập trung giải quyết hai nhiệm vụ khoa học cơ bản như sau:
    - Thứ nhất: vận dụng di sản khoa học đồ sộ của Iu.M. Lotman và trường phái
    cấu trúc -kí hiệu học Tartu để xây dựng một mô hình lí thuyếtmàtrước hết là xác
    định các hạt nhân cấu trúc tạo thành các loại hình truyện kể như là loại hình c ấu
    trúc của các không gian kí hiệu học.
    - Th ứ hai: Dựa vào mô hình lí thuyết nói trên, luận án sẽ xây dựng mô
    hình cấu trúc của ba loại hình truy ện kể tiêu biểu trong văn xuôi tự sự Việt Nam
    giai đo ạn 1930 -1945 là truyện kể lãng mạn, truyện kể bi kịch và truyện kể trào
    phúng.
    2.3. Phạm vi nghiên cứu
    -Về mặt lí thuyết: Bên cạnh việc khai thác lí thuyết truyện kể của Iu.Lotman
    và trường phái cấu trúc -kí hiệu học Tartu, đề tài còn vận dụng những quan điểm lí
    lu ận về thể loại, nguy ên tắc và cách thức phân chia thể loại văn học, lí thuyết cấu
    3
    trúc - loại hình . c ủa một số nhà nghiên cứu như V.Propp, G.Pospelov,
    A.Veselopxki, M.Bakhtin . ở những chừng mực nhấtđịnh.
    -Phạm vi sáng tác văn học được khảo sát: Từ quan niệm về loại hình truy ện
    kể, chúng tôi tập trung khảo sát những tác phẩm văn xuôi ở hai thể loại tiêu biểu là
    tiểu thuyết và truyện ngắn. Tác phẩm lựa chọn chủ yếu là của những nhà văn được
    giới thiệu trong chương trình giảng dạy các bậc học và được giới lí luận phê bình văn
    học đánh giá cao như: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Trần Tiêu, Lê Văn
    Trương, Lan Khai, Thế Lữ, Lý Văn Sâm, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan,
    Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, VũTrọng Phụng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Mạnh
    Phú Tư, Nguy ễn Đình Lạp .
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Do đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sẽ vận dụng linh
    hoạt một số phương pháp nghiên cứu sau:
    3.1. Phương pháp loại hình: Theo Từ điển bách khoa Xô viết do
    A.M.Prokhorov chủ biên thì: “Loại hình học là phương pháp khoa học được sử
    dụng nhằm mục đích nghiên cứu so sánh các thuộc tính bản chất, các dấu hiệu, các
    mối liên hệ, quan hệ, các chức năng, các cấp độ tổ chức của các đối tượng. Cơ sở
    của phương pháp khoa học này là dựa vào các kiểu hoặc mô hình tổng quát của các
    đối tượng để chia tách thành các nhóm và các hệ thống của đối tượng ấy. Loại hình
    học sử dụng những hình thức logic cơ bản như kiểu, phân loại, phân cấp, hệ thống
    hoá”. [231; 1325].
    3.2. Phương pháp hệ thống:nghiên c ứu loại hình truy ện kể cần một cái nhìn hệ
    thống. Bởi lẽ, mỗi tác phẩm, mỗi giai đoạn văn học đều có sự đan c ài của các thể loại. Hệ
    thống hóa sẽ giúp chúng tôi lí giải cấu trúc và s ự vận động của các loại hình truy ện kể.
    3.3. Phương pháp tiếp cận thi pháp học:Thi pháp học hiện đại đã được ứng
    dụng tương đối phổ biến trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam. Qua sự cắt nghĩa thi
    pháp, văn học đã bộc lộ được bản chất sáng tạo trong tính quan niệm, giá trị sâu sắc
    của bản thể văn chương. Những biểu hiện của thi pháp tác phẩm, tác giả văn học .
    là căn cứ phân tích loại hình truy ện kể trong văn xuôi Việt Nam 1930 -1945.
    3.4. Kết hợp phương pháp loại hình với quan điểm lịch sử khi khảo sát
    chất liệu văn học cụ thể.
    Cùng với đó, các phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, phân
    tích, bình luận . cũng sẽ được vận dụng ở từng phần cụ thể trong quá trình nghiên
    cứu đề tài.
    4
    4. Đóng góp của luận án
    4.1. Luận án xây dựng mô hình lí thuy ết, xác định cấu trúc và đặc điểm
    chung tương đối ổn định của một số loại hình truy ện kể tiêu biểu qua khảo sát hệ
    thống tác phẩm văn xuôi Việt Nam 1930 -1945,góp phần nhận diện, giải thích quy
    lu ật vận động của từng loại hình đó.
    4.2. Chất liệu được luận án dựa vào để xây dựng mô hình lí thu yết truyện kể
    là thực tiễn văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 -1945. Cho nên, nếu giải quyết tốt,
    đề tài luận án còn có những đóng góp trên phương diện nghiên cứu lịch sử văn học.
    4.3.Ngoài ra, đề tài luận án còn mang ý nghĩa sư phạm, mang tính thời sự
    cập nhật, bổ sung một tư liệu tham khảo khiêm tốn trong sự cần thiết cho việc giảng
    dạy, học tập, nghiên cứu văn học trong các trường Đại học, Cao đẳng.
    5. Cấu trúc của luận án
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
    dung luận án được cấu trúc thành 4 chương:
    Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên c ứu và các vấn đề liên quan đến loại
    hình truy ện kể
    Chương 2. Loại hình truy ện kể lãng mạn
    Chương 3. Loại hình truy ện kể bi kịch
    Chương 4. Loại hình truy ện kể trào phúng


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Tài liệu Tiếng Việt
    1. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - nhận thức và thẩm
    định , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
    2. Vũ Tuấn Anh -Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi
    Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội.
    3. Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nhiều người dịch, Nxb Lao động -Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội
    4. Lại Nguyên Ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình các mô típ chủ đề trong văn
    học Việt Nam hiện đại, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.18 -27.
    5. Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao và cuộc canh tân văn học đầu thế kỷ XX,
    Tạp chí Văn học, Số 1, tr.40 –43.
    6.
    Lại Nguyên Ân (1998 ),Đọc lại người trước -đọc lại người xưa, Nxb Hội
    Nhà văn, Hà Nội.
    7.
    Lại Nguyên Ân (2001), Thêm vài phát hiện xung quanh các tác phẩm của
    Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số1, tr.38 –42.
    8.
    M.Bakhtin (1979), Những vấn đềthi pháp Đôxtôiepxki,Trần Đình Sử, Lại
    Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    9.
    M.Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch,
    Trường Viết văn Nguy ễn Du, Hà Nội.
    10.
    Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tựsự, Tạp chí Nghiên cứu văn học,
    Số7, tr.35 –43.
    11.
    Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ
    Ngữvăn, ĐHSP Hà Nội.
    12.
    Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao, tập 2, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb
    Văn học, Hà Nội.
    13.
    Nam Cao (2000), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Lan Hương tuy ển
    chọn, Nxb Văn học, Hà Nội.
    14.
    Nguyễn Minh Châu (1987), Nam Cao, Báo Văn nghệ, Số29, ngày 28/7.
    15.
    Tân Chi (tuyển, soạn, 1999), Thạch Lam –Văn và đời,Nxb Hà Nội.
    156
    16.
    Trường Chinh (1974), Chủnghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sựthật,
    Hà Nội.
    17.
    Trương Chính (1989), Tựlực vănđoàn, Báo Giáo viên nhân dân,Số27,
    28, 29, 30, 31, tháng 7.
    18.
    A.Compagnon (2006),Bản mệnh của lí thuyết văn chương và cả m nghĩ
    thông thư ờng, Lê Hồ ng Sâm - Đặng Anh Đào dịch, Nxb ĐHSP
    Hà Nộ i.
    19.
    Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn họ c, Nxb
    Khoa học Xã hội, Hà Nội.
    20.
    Phạm Văn Diêu (1969), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt, Sài Gòn.
    21.
    Đào Đức Doãn (2011), Những dạng cơ bản của tiểu thuyết tâm lý trong
    văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 (Qua Tố Tâm, L ấy
    nhau vì tình, Bướm trắng, Sống mòn), Luận án tiến sĩ Ngữ văn,
    ĐHSP Hà Nội.
    22.
    Đào Đức Doãn (2011), Phân kỳlịch sửvà phân chia loại hình tiểu thuyết
    tâm lí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Giáo dục, Số 258,
    tr.33-35.
    23.
    Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb
    Khoa học Xã hội, Hà Nội.
    24.
    Trần Ngọc Dung (1992),Ba phong cách truyện ngắn Việt Nam thời kỳđầu
    những năm 1930–1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao,
    Luận án Phó tiến sĩ Ngữvăn, ĐHSP Hà Nội.
    25.
    Đinh Trí Dũng (1996), Sựthểhiện con người tha hoá trong các tiểu thuyết
    hiện thực của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Số5, tr.29-32.
    26.
    Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa
    học Xã hội, Hà Nội.
    27.
    Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từgóc độ loại hình),
    Luận án tiến sĩ Ngữvăn, ĐHSP Hà Nội.
    28.
    Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt
    Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...