Luận Văn Lò nung liên tục

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: LÒ NUNG LIÊN TỤC



    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN LÒ NUNG LIÊN TỤC

    I. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA LÒ NUNG LIÊN TỤC

    I.1. Chức năng và đặc tính của lò nung liên tục

    I.2. Quá trình phát triển của lò nung liên tục

    II. PHÂN LOẠI LÒ NUNG LIÊN TỤC

    II.1. Phân loại theo số vùng đốt trong không gian làm việc của lò

    II.2. Phân loại theo phương pháp nung

    II.3. Phân loại theo kiểu nung không khí, khí đốt

    II.4. Phân loại theo số dãy kim loại xếp trong lò

    II.5. Phân loại theo phương pháp ra liệu

    II.6. Phân loại theo chế độ nhiệt và chế độ nhiệt độ của lò

    III.CÁC KIỂU LÒ NUNG LIÊN TỤC

    III.1. Hình dáng không gian buồng lò của lò nung liên tục

    III.2. Sự bố trí các thiết bị lò

    IV. CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA LÒ NUNG LIÊN TỤC

    2. Số lượng phôi nung trong lò

    3. Chiều dài hữu ích của đáy lò

    4. Chiều dài toàn bộ đáy lò.

    5. Chiều dài của từng vùng

    6. Chiều rộng của buồng lò

    7. Chiều cao buồng lò.

    8. Diện tích hữu ích của đáy lò

    9. Diện tích sử dụng đáy lò

    10. Hệ số sử dụng đáy lò

    11. Cường độ nung đáy lò hữu ích

    12. Cường độ nung đáy lò sử dụng

    13. Công suất nhiệt của lò

    VI. NHỮNG XU HƯỚNG HOÀN THIỆN VẬN HÀNH VÀ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC CỦA CÁC LÒ NUNG LIÊN TỤC. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    1. Tìm các cấu trúc mới: Lò có nhiều vùng đốt; lò “Thermo” v.v .

    2. Tổ chức chế độ nhiệt độ và chế độ nhiệt phù hợp với các chiều dài tương đối của từng vùng.

    3. Cách nhiệt tốt cho các ống đỡ phôi nung, thay thế các ống đỡ được làm nguội bằng các ống chịu nhiệt không cần làm nguội (Vật liệu Corundum).

    4. Cải thiện công nghệ nung phía dưới, thực hiện nung 2 mặt cả trong vùng đồng nhiệt.

    5. Nung trực tiếp, không bị ôxy hóa.

    6. Dùng thiết bị trao đổi nhiệt để nung không khí đạt nhiệt độ cao

    7. Hoàn thiện đo và khống chế các đại lượng: Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng v.v .tự động hóa vân hành lò, sử dụng các máy tính tự động.

    II. TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU:

    II.1. Tính nhiệt trị thấp của nhiên liệu: [kJ/kg]

    II.2. Chọn hệ số tiêu hao không khí:

    II.3. Bảng tính toán sự cháy của nhiên liệu:

    II.4. Bảng cân bằng khối lượng

    II.5. Tính khối lượng riêng của sản phẩm cháy:

    II.6. Tính nhiệt độ cháy của nhiên liệu: (t [])

    CHƯƠNG III CHỌN CHẾ ĐỘ NUNG VÀ TÍNH THỜI GIAN NUNG KIM LOẠI

    I. SÔ LIỆU BAN ĐẦU:

    II. PHƯƠNG PHÁP NUNG VÀ CHỌN GIẢN ĐỒ NHIỆT ĐỘ NUNG:

    III. TÍNH THỜI GIAN NUNG

    CHƯƠNG IV CHỌN THỂ XÂY VÀ TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT

    I. CẨU TRÚC LÒ:

    II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT

    CHƯƠNG V TÍNH TOÁN BUỒNG ĐỐT THAN

    I. THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT ĐẦU LÒ

    II. THIẾT KẾ BUỒNG ĐỐT CẠNH LÒ

    CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP GIÓ VÀ THOÁT KHÓI CỦA LÒ

    I. CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN VÀ TỔN THẤT ÁP SUẤT TRÊN ĐƯỜNG DẪN KHÓI

    II. TÍNH CHIỀU CAO ỐNG KHÓI

    III. TÍNH TỔN THẤT ÁP SUẤT TRÊN ĐƯỜNG CẤP KHÔNG KHÍ

    IV. CHỌN QUẠT GIÓ
     
Đang tải...