Báo Cáo Liên kết đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, trên đại với các trường đại học nước ngoài trên đị

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ ÁN CHUYÊN VIÊN CAO CẤP HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
    MỞ ĐẦU


    Thực hiện Nghị quyết TW 3 khóa VIII của Ban chấp Hành Trung ương Đảng về "Chiến lược cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước"; Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010; Trong những năm qua Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, UBND tỉnh Thanhh Húa đó quan tâm chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc cơ sở đào tạo phối hợp chặt chẽ thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng và đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng ngàn lượt cán bộ, công chức được đi đào tạo trỡnh độ đại học, sau đại học, lý luận chính trị, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất là đối với những cán bộ, công chức thuộc diện quy hoạch đào tạo nguồn cỏn bộ lãnh đạo, quản lý.

    Rất vinh dự được làm học viên (lớp B) Chương trình Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp khóa V của Học viện Hành chính, sau khi tiếp thu kiến thức đã được học của các Chuyên đề do giảng viên Học viện giảng dạy. Trong chương trình khóa học mỗi học viên cần phải viết một đề án giúp cho người học nắm vững, hệ thống hóa kiến thức lý luận đã được học, cùng với kinh nghiệm công tác những năm qua ở địa phương Tôi xin chọn viết đề án “Liên kết đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, trên đại với các trường đại học nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”. Đề án được xây dựng để liên kết với các trường Đại học ở nước ngoài nhằm đào tạo trình độ đại học và trên đại học, trình độ ngoại ngữ để nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nói chung và đội ngũ cán bộ lónh đạo quản lý nói riêng đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật trên địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thời kỳ Hội nhập kinh tế Quốc tế theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khoá X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Húa lần thứ XVI.
    Đề án gồm các phần sau:
    - Cơ sở xây dựng Đề án
    - Mục tiêu của Đề án
    - Nội dung cơ bản của Đề án
    - Giải pháp thực hiện Đề án
    - Tổ chức thực hiện Đề án
    - Hiệu quả của Đề án
    - Kết luận Đề án
    - Các phụ lục

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    ĐỀ ÁN 2
    LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 2
    VÀ TRÊN ĐẠI HỌC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC NGOÀI 2
    PHẦN 1: 2
    CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2
    1.1. Sự cần thiết của đề án. 2
    1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ 3
    1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN 4
    1.3.1. Đào tạo đại học. 4
    1.3.2. Đào tạo sau đại học. 6
    1.3.3. Các hợp tác giữa trường Đại học Hồng Đức với các trường Đại học, tổ chức Quốc tế 7
    PHẦN 2: 9
    MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 9
    2.1. Mục tiêu chung. 9
    2.2. Mục tiêu cụ thể (từ 2010-2015) 9
    2.3. Địa điểm: 9
    PHẦN 3. 10
    NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 10
    3.1. QUI MÔ - NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO 10
    3.1.1. Đào tạo đại học. 10
    3.1.2. Đào tạo sau đại học. 11
    3.2. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO 11
    3.2.1. Đào tạo đại học. 11
    a. Đối tượng 1: Đào tạo cho các cơ quan nhà nước trong tỉnh. 11
    b. Đối tượng 2: Đào tạo cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh. 12
    c. Đối tượng 3: Đào tạo theo nhu cầu của xã hội 12
    3.2.2. Đào tạo sau đại học. 12
    a. Đối tượng 1: Đào tạo cho các cơ quan nhà nước trong tỉnh. 12
    b. Đối tượng 2: Đào tạo cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh. 13
    c. Đối tượng 3: Đào tạo theo nhu cầu của xã hội 14
    3.3. ĐỐI TÁC VÀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT 14
    3.3.1. Đào tạo đại học. 14
    a. Đối tác liên kết 14
    b. Mô hình liên kết 14
    3.3.2. Đào tạo sau đại học. 15
    PHẦN 4: 17
    GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 17
    4.1. Công tác tuyển sinh. 17
    4.1.1. Đào tạo đại học: 17
    Tổng số. 17
    4.1.2. Đào tạo sau đại học: 17
    Năm học. 17
    Năm học. 17
    Tổng số. 17
    4.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 18
    4.2.1. Chương trình đào tạo: 18
    4.2.2. Đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình. 18
    4.3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ CẤP BẰNG TỐT NGHIỆP. 19
    4.3.1. Kiểm tra, đánh giá trình độ tiếng Anh. 19
    4.3.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ. 20
    4.3.3. Cấp bằng tốt nghiệp. 20
    4.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 20
    4.4.1. Cơ sở vật chất phục vụ dạy – học ngoại ngữ. 20
    4.4.2. Cơ sở vật chất phục vụ dạy - học chuyên môn. 21
    4.4.3. Cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt, ăn ở cho giáo viên, sinh viên. 21
    4.4.4. Thành lập Trung tâm Giáo dục Quốc tế thuộc Đại học Hồng Đức. 21
    4.5. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 22
    4.5.1. Hỗ trợ chi phí đào tạo đại học. 22
    4.5.2. Hỗ trợ chi phí đào tạo sau đại học. 22
    4.5 3. Giải pháp giảm chi phí, tăng hiệu quả đề án. 23
    4.5.4. Giải pháp đối với những những sinh viên nghèo, học giỏi 24
    4.5.5. Giải pháp bồi hoàn kinh phí đào tạo. 24
    PHẦN 5: 26
    TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 26
    5.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án. 26
    5.1.1. giai đoạn chuẩn bị 26
    5.1.2. Giai đoạn triển khai thực hiện đề án (sau khi có quyết định phê duyệt đề án của Chủ tịch UBND tỉnh). 26
    5.2. Dự toán Kinh phí thực hiện đề án. 26
    5.3. Dự kiến Tiến độ thực hiện đề án. 27
    PHẦN 6: 28
    HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 28
    6.1. Hiệu quả của đề án đối với sự nghiệp phát triển KH&CN của tỉnh. 28
    6.2. Hiệu quả của đề án đối với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực của trường Đại học Hồng Đức 28
    6.3. Chính sách sử dụng cán bộ sau khi tốt nghiệp. 29
    PHẦN 7: 30
    KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 30
    1. KẾT LUẬN 30
    2. ĐỀ NGHỊ 30
    Phụ lục 1. 31
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...