Thạc Sĩ Liên kết các Ngân hàng Thương mại Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG trang 1
    1.1. Xu thế hội nhập .1
    1.1.1. Tính tất yếu của việc hội nhập kinh tế quốc tế 1
    1.1.2. Thời cơ và thách thức của hội nhập đối với các nền kinh tế đang phát triển .3
    1.1.3. Hội nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng – cơ hội và thách thức
    đối với Việt Nam và các nền kinh tế đang phát triển . 6
    1.2. Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại . 9
    1.2.1. Những quan điểm về năng lực cạnh tranh 9
    1.2.2. Những biểu hiện trong năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 11
    1.2.3. Hướng chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trên thế giới 14
    1.3. Sự liên kết giữa các ngân hàng thương mại 17
    1.3.1. Xu hướng tất yếu của việc liên kết 17
    1.3.2. Những hình thức liên kết trong hoạt động ngân hàng trên thế giới .18
    1.3.3. Ưu và nhược điểm của việc liên kết giữa các ngân hàng thương mại 23
    1.3.4. Các mô hình liên kết tiêu biểu và kinh nghiệm trong việc xây dựng mỗi mô hình .24
    1.3.4.1. Liên kết hoạt động giữa các ngân hàng 24
    1.3.4.2. Sáp nhập giữa các ngân hàng . 25
    1.3.4.3. Hình thành các tập đoàn tài chính – ngân hàng 26
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
    TRONG NỖ LỰC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHUẨN BỊ
    CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP .trang 30
    2.1. Ngành ngân hàng Việt Nam với WTO . 30
    2.1.1. Nghĩa vụ và quyền lợi của ngành ngân hàng sau khi Việt Nam gia nhập WTO 30
    2.1.2. Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam . 32
    2.1.2.1. Các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng
    ( trong biểu cam kết dịch vụ) . 32
    2.1.2.2. Các cam kết đa phương
    (thể hiện trong báo cáo gia nhập của Ban công tác) 33
    2.2. Kết quả của những nỗ lực chuẩn bị cho hội nhập của các NHTM Việt Nam 34
    2.2.1. Vấn đề nhận thức về hội nhập tài chính – ngân hàng 34
    2.2.2. Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam . 36
    2.2.3. Thay đổi quan điểm phục vụ khách hàng . 39
    2.2.4. Tiềm lực tài chính .40
    2.2.4.1. Phát hành cổ phiếu tăng vốn . 40
    2.2.4.2. Huy động vốn từ các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài 43
    2.2.5. Cải thiện các hệ số an toàn tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động .44
    2.2.6. Tập trung xây dựng thương hiệu ngân hàng . 48
    2.2.7. Tăng tốc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng .50
    2.2.8. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực . 51
    2.2.9. Thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các ngân hàng thương mại trong nước 53
    2.3. Thực trạng và quan điểm về việc liên kết của các ngân hàng thương mại Việt Nam 53
    2.3.1. Thực trạng về sự liên kết giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua 53
    2.3.1.1. Thực trạng liên kết hoạt động của các NHTM Việt Nam 54
    2.3.1.2. Thực trạng việc sáp nhập, hợp nhất giữa các NHTM Việt Nam 59
    2.3.1.3. Hướng đi mới: hình thành tập đoàn tài chính – ngân hàng 63
    2.3.2. Quan điểm về hướng liên kết và khả năng liên kết của các NHTM Việt Nam
    trong thời gian tới 71
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76
    CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH LIÊN KẾT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG TÍNH
    KHẢ THI TRONG VIỆC LIÊN KẾT GIỮA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM trang 77
    3.1. Mô hình liên kết hoạt động . 77
    3.1.1. Ưu điểm của mô hình 77
    3.1.2. Nhược điểm của mô hình 7 9
    3.1.3. Giải pháp để sự liên kết hoạt động đạt hiệu quả 80
    3.2. Sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng . 80
    3.2.1. Nguyên nhân khiến hoạt động sáp nhập ngân hàng chưa phổ biến ở Việt Nam 81
    3.2.2. Những đề xuất đẩy mạnh việc sáp nhập, hợp nhất giữa các NHTM Việt Nam 82
    3.3. Hình thành tập đoàn tài chính – ngân hàng 83
    3.3.1. Định hướng và nguyên tắc xây dựng tập đoàn tài chính – ngân hàng Việt Nam .84
    3.3.2. Lựa chọn mô hình tập đoàn cho các ngân hàng thương mại Việt Nam .85
    3.3.3. Điều kiện hình thành tập đoàn tài chính – ngân hàng 88
    3.3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện mô hình tập đoàn 90
    3.3.5. Giải pháp hỗ trợ sự phát triển của mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng .98
    3.3.5.1. Các giải pháp vĩ mô 99
    3.3.5.1.1. Làm rõ và thống nhất nhận thức về sự cần thiết khách quan
    và yêu cầu thúc đẩy xây dựng một số tập đoàn tài chính – ngân hàng VN .99
    3.3.5.1.2. Thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa 99
    3.3.5.1.3. Nghiên cứu, soạn thảo Luật, văn bản dưới Luật về thành lập
    tập đoàn TC-NH .100
    3.3.5.1.4. Xác định rõ cơ chế giám sát, đối xử của cơ quan quản lý nhà nước
    đối với các đơn vị thành viên trực thuộc tập đoàn tài chính – ngân hàng .101
    3.3.5.1.5. Cần gắn chặt quyền lợi của người lãnh đạo tập đoàn với trách nhiệm
    trên cơ sở mức độ sở hữu thực tế của họ .102
    3.3.5.1.6. Cần tập hợp ý kiến đóng góp của các chuyên gia và xây dựng
    mô hình thí điểm tập đoàn tài chính – ngân hàng 102
    3.3.5.2. Các giải pháp vi mô 103
    3.3.5.2.1. Tạo lập một nền tảng tài chính vững mạnh 103
    3.3.5.2.2. Cơ cấu lại tổ chức .103
    3.3.5.2.3. Tăng cường năng lực hoạt động và năng lực cạnh tranh 104
    3.3.5.2.4. Quan tâm hơn đến công tác quản lý rủi ro, giám sát hoạt động tập đoàn 104
    3.3.5.2.5. Vấn đề công nghệ thông tin . 104
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 105
    LỜI KẾT
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...