Tài liệu Lịch sử và sự phát triển của tàu chợ

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀU CHỢ

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU
    LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀU CHỢ
    1. Lịch sử h́nh thành tàu chợ
    1.1 Thế kỷ XIX
    1.2 Thế kỉ XX.
    2. Sự phát triển của tàu chợ
    2.1. Giai đoạn từ 1970-1987
    2.2. Giai đoạn 1987-1997
    2.3. Giai đoạn 1997-nay
    2.3.1. Những yếu tố tác động đến thị trường tàu chợ
    2.3.2. Sự phát triển của tàu chợ
    a. Về cung tàu
    b. Các tuyến đường chính
    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    LỜI NÓI ĐẦU

    Tàu chợ là một trong các phương thức kinh doanh tàu biển mà ngày nay đang rất phát triển. Nó đóng vai tṛ rất quan trọng trong giao thương quốc tế. Ban đầu, tàu chợ ra đời với mục đích là chở khách, song với sự phát triển của thương mại tự do và những tiến bộ kỹ thuật, tàu chợ, hiện c̣n đang đảm nhiểm một lượng lớn hàng hóa chuyên chở giữa các tuyến. Và để hiểu rơ hơn nữa, bài viết này đề cập đến lịch sử h́nh thành và sự phát triển của tàu chợ. Bài gồm hai phần chính :
    Phần 1 : Lịch sử h́nh thành tàu chợ
    Phần 2 : Sự phát triển của tài trợ

    Sinh viên thực hiện :
    1. Nguyễn Ngọc Anh
    2. Lương Thị Bộ
    3. Mai Ngọc Diệp
    4. Nguyễn Thị Thu Hương
    5. Nguyễn Thị Hưong (14/4/1987)
    6. Nguyễn Thị Hương (11/4/1987)
    7. Nguyễn Thị Thúy Hồng
    Lớp: Anh 1 K44A
    Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
    LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀU CHỢ

    1. Lịch sử h́nh thành tàu chợ
    1.1 Thế kỷ XIX

    Năm 1818, hăng tàu Black Ball (Anh) với đội tàu buồm của ḿnh lần đầu tiên đưa ra dịch vụ chở khách thường xuyên từ Anh tới Mĩ, đánh dấu sự ra đời của tàu chợ.

    Mặc dù động cơ hơi nước bắt đầu được đưa vào sử dụng trên tàu từ những năm 1800, nhưng ban đầu chúng tỏ ra chưa mấy hiệu quả và phù hợp với tàu buồm. Chỉ đến năm 1837, sự thống trị trên mặt biển của những con tàu chợ kiểu tàu buồm mới thực sự bị lung lay khi tàu SS Great Western (Anh) ra đời. Con tàu này được thiết kế bởi kĩ sư đường sắt Isambard Kingdom Brunel, nó đă vượt qua Đại tây dương với một thời gian kỉ lục lúc bấy giờ là 15 ngày, vượt trội hơn hẳn hai tháng ṛng ră trên biển của các tàu buồm chạy nhanh. Không những chạy nhanh hơn, tàu chạy bằng động cơ hơi nước SS Great Western c̣n luôn giữ được tốc độ ổn định và khả năng theo kịp được lịch tŕnh đă định cao do nó ít phụ thuộc vào thời tiết hơn. Tuy nhiên, khi đó, những lúc thời tiết tốt, có gió mạnh, trời yên biển lặng, th́ tàu vẫn giương buồm để lợi dụng sức gió, tiết kiệm nhiên liệu. V́ hồi đó, để có những chuyến đi như vậy phải đốt hết rất nhiều than đá.

    Năm 1840 tàu Britannia của hăng Cunard (Anh) c̣n mở thêm cả dịch vụ chở hàng (bên cạnh dịch vụ chở khách) bằng tàu chạy bằng động cơ hơi nước vẫn sử dụng buồm, từ Liverpool tới Boston. Mặc dù tàu chạy bằng động cơ hơi nước tiến bộ hơn tàu buồm, nhưng trong giai đoạn này tàu buồm vẫn chiếm vị trí thống lĩnh. Tuy nhiên, các con tàu chợ vẫn không ngừng được cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ.

    Năm 1870, tàu RMS Oceanic cảu hăng White Star (Anh) lắm thêm một cabin hạng nhất đặt tại giữa tàu, thêm nhiều lỗ thông gió và ánh sáng, và sử dụng năng lượng điện và nước. Từ năm 1880 trở đi: Kích cỡ tàu chợ cũng phát triển lên do lượng dân nhập cư sang Mĩ rất khổng lồ

    Cùng với những cải tiến trên của tàu chợ, vai tṛ quan trọng của tàu buồm cũng dần phai nhạt. Những con tàu chợ giương buồm trên biển lớn đă dần vắng bóng, thay thế vào đó là những con tàu chạy bằng động cơ hơi nước hay máy phát điện cũng chạy nhờ sức nước mà chúng ta sẽ thấy trong thế kỉ XX.

    Tàu RMS Umblia và tàu chị em với nó là RMS Etrutria là hai con tàu chợ cuối cùng c̣n được hỗ trợ bằng buồm, hai con tàu này đều do ngài John Elder và công ty Glasgow sản xuất tại Scotland vào năm 1884, cả hai đều đă phá kỉ lục thế giới về kích cỡ trên tuyến đường phục vụ Liverpool tới Newyork.


    1.2 Thế kỉ XX.
    Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến chiến tranh thế giới II được coi là “thời đại hoàng kim” của tàu chợ. Nhu cầu khổng lồ của làn sóng nhập cư từ châu Âu sang Mĩ và Canada (trước và trong CTTG II) đă làm nổ ra một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các hăng tàu chợ, chủ yếu chở khách, về quy mô, kích cỡ và tốc độ tàu. Các con tàu được sản xuất ra ngày càng to lớn hơn, chạy nhanh hơn.

    Năm 1891, bộ phận đường biển và tàu biển của hăng CPR ( Canadian Pacific Railway - đường sắt TBD – Canada) một công ty liên hiệp giữa đường biển và đường sắt của Canada thuộc loại lớn nhất thế giới) mở tuyến đường trên Thái B́nh Dương đầu tiên trên thế giới.Năm 1903; CPR c̣n phục vụ trên cả tuyến đường thuộc Đại Tây Dương do nhu cầu nhập cư từ châu Âu sang Miền tây Canada đang phát triển cao do chính sách giao đất tự do của chính phủ Canada nhằm khai khẩn đất hoang c̣n rất nhiều thời bấy giờ.

    Từ năm 1830: các tàu c̣n cạnh tranh nhau trong việc tranh đua giành giật danh hiệu con tàu vượt Đại Tây Dương nhanh nhất có tên là Blue Riband (dải ruy băng xanh). Năm 1897 Đức đạt danh hiệu này với seri những con tàu chợ nổi tiếng của ḿnh như là SS Kaiver Wilhelm der Grobe. Năm 1905: danh hiệu này chuyển tới tay hăng, Cunard, với con tàu RMS Carmania có máy tuốc-bin phát điện nhờ hơi nước. Sự thành công của tuốc-bin hơi nước đă tạo điều kiện cho sự ra đời của hai con tàu khổng lồ nổi tiếng tiếp theo của hăng Cunard là RMS Lusitania và RMS Mauretania. Tàu RMS Mauretania đă giữ danh hiệu Blue Riband trong một khoảng thời gian đáng kinh ngạc 20 năm.

    Nhưng sự thống trị danh hiệu con tàu chạy nhanh nhất Đại Tây Dương của hăng Cunard không làm giảm tính cạnh tranh khốc liệt giữa các hăng tàu khác về qui mô kích cỡ và tính tiện nghi. Năm 1910: White Star tung ra tàu RMS Olypic, tàu đầu tiên trong bộ ba tàu có trọng tải 45000 tấn, hai tàu c̣n lại chính là tàu RMS Titanic và tàu chị em của nó HMHS Britanic. Cả ba con tàu này đều có trọng tải hơn 15000 tấn và dài hơn 100 feet so với tàu RMSLusitania và RMS Mauretania.

    Tàu RMS Titanic không chỉ nổi tiếng v́ là một trong bộ ba tàu có kỉ lục thế giới cả về qui mô và độ sang trọng mà c̣n v́ vụ đắm tàu nổi tiếng thế giới của nó đă cướp đi hơn 1500 người.
    Các thông số của tàu
    Trọng lượng: 52310 tấn dài
     
Đang tải...