Tài liệu Lịch sử Triết học

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lịch sử Triết học

    Lời Giới Thiệu
    Lịch sử Triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy triết học – cơ sở của tư duy lý luận nhân loại, qua đó làm phong phú đời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Vì vậy, trong mấy năm qua, môn học này đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phép đưa vào giảng dạy rộng rãi cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Tuy nhiên, việc giảng dạy và học tập môn học này luôn gặp không ít khó khăn.
    Nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên trong việc học tập, giúp giảng viên thống nhất chương trình giảng dạy và yêu cầu trong thi cử, Bộ môn Triết học thuộc Ban Triết học – Xã hội học trường Đại học Kinh tế TP HCM đã giao cho TS Nguyễn Ngọc Thu và TS Bùi Văn Mưa tiến hành sửa chữa cơ bản nội dung giáo trình Đại cương Lịch sử Triết học (xuất bản năm 2001) và tái bản lần này dùng làm cơ sở cho việc giảng dạy và học tập môn Lịch sử triết học cho các hệ đào tạo trong trường.
    Để phù hợp với điều kiện học tập và nghiên cứu của sinh viên kinh tế, quyển giáo trình này không giới thiệu toàn bộ và phân tích đầy đủ các hệ thống triết học của các quốc gia dân tộc trên thế giới, mà chủ yếu giới thiệu một cách tổng quát các tư tưởng triết học cơ bản của một số hệ thống triết học tiêu biểu từ cổ đại đến hiện đại. Vì vậy, nội dung quyển giáo trình này được thiết kế thành 7 chương (xem mục lục) và được phân công biên soạn như sau:
    TS Nguyễn Ngọc Thu chủ biên và tham gia biên soạn các chương 1, 2, 3; TS Bùi Văn Mưa chủ biên các chương 4, 5, 6, 7 và tham gia biên soạn các chương 2, 3, 4, 5, 6, 7. TS Nguyễn Thanh tham gia biên soạn chương 1; TS Hoàng Trung tham gia biên soạn chương 4; TS Trần Nguyên Ký tham gia biên soạn chương 5; TS Bùi Bá Linh, ThS Bùi Xuân Thanh, ThS Vũ Thị Kim Liên tham gia biên soạn chương 6; PGS-TS Trương Giang Long và TS Lê Thanh Sinh tham gia biên soạn chương 7.
    Mặc dù tập thể tác giả rất cố gắng, song giáo trình này chắc chắn vẫn còn nhiều hạn chế, Bộ môn Triết học rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc
    K 22 _ Sinh Học _ Sưu tầm: Nguyễn Văn Toàn _ 0966994299
    4
    của các đồng nghiệp, các sinh viên, bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung trong lần tái bản sau. Thư từ, ý kiến trao đổi, đăng ký phát hành xin vui lòng liên hệ với Bộ môn Triết học, Ban Triết học – Xã hội học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 59 C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP HCM (Phòng A 216); : (08)8.242.677. Xin chân thành cảm ơn.
    TP HCM, tháng 3 năm 2003
    Bộ môn Triết học
    K 22 _ Sinh Học _ Sưu tầm: Nguyễn Văn Toàn _ 0966994299
    5
    MỤC LỤC
    Lời giới thiệu 3
    Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 5
    Chương 2: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
    I. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 16
    II. Một số tư tưởng, trường phái triết học 21
    A. Tư tưởng triết học trong Upanisát 21
    B. Hệ thống chính thống 22
    C. Hệ thống không chính thống 27
    Chương 3: TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI
    I. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 34
    II. Các trường phái triết học 38
    Chương 4: TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI
    I. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 62
    II. Các trường phái triết học 66
    A. Chủ nghĩa duy vật 66
    B. Chủ nghĩa duy tâm 74
    C. Chủ nghĩa nhị nguyên 83
    Chương 5: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI
    I. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 90
    II. Tư tưởng triết học của một số triết gia 92
    Chương 6: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG - CẬN ĐẠI
    I. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển. Các đặc điểm cơ bản 97
    II. Các tư tưởng, trường phái triết học 102
    A. Các tư tưởng triết học thời phục hưng 102
    B. Trường phái duy vật kinh nghiệm – duy giác 105
    C. Trường phái duy lý – tư biện 118
    D. Trường phái duy tâm - bất khả tri 132
    E. Triết học khai sáng và chủ nghĩa duy vật Pháp 136
    F. Triết học cổ điển Đức 149
    K 22 _ Sinh Học _ Sưu tầm: Nguyễn Văn Toàn _ 0966994299
    6
    Chương 7: TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI
    I. Quá trình hình thành và phát triển của triết học mácxít 187
    A. Điều kiện và tiền đề xuất hiện triết học mácxít 188
    B. Các giai đoạn hình thành và phát triển triết học mácxít 193
    II. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của một số trào lưu triết học ngoài mácxít Phương Tây hiện đại 210
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...