Tài liệu Lịch sử phật giáo ấn độ

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ




    HT.Thánh Nghiêm
    Thích Tâm Trí Dịch
    Nhà xuất Bản Phương Đông TP. HCM 2008
    ---o0o---
    Nguồn
    http://thuvienhoasen.org
    Chuyển sang ebook 6-8-2009
    Người thực hiện : Nam Thiên – <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="e789868a938f8e8289a7808a868e8bc984888a">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

    Mục Lục
    LỜI NGƯỜI DỊCH
    LỜI NGƯỜI BIÊN TẬP
    CHƯƠNG I. NGUỒN GỐC
    TIẾT I: ẤN ĐỘ VÀ DÂN CHÚNG
    1. Núi Ha Mã Lạp Nhã và qua quan ải của địa khu này
    2. Địa khu thuộc lưu vực Ấn hà và Hằng hà
    TIẾT II: TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ
    1. Giai cấp Bà La Môn
    2. Giai cấp Sát Đế Lợi
    3. Giái cấp Phệ Xá
    4. Giai cấp Thủ Đà La
    TIẾT III: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ
    1. Thời kỳ Vệ Đà
    2. Thời kỳ Sử thi
    3. Thời kỳ Kinh Điển
    4. Thời kỳ Chú Sớ
    CHƯƠNG 2. THÍCH CA THẾ TÔN
    TIẾT I. BỐI CẢNH THỜI ĐẠI THÍCH TÔN
    I. NÓI VỀ ĐỜI QUÁ KHỨ, HOẶC CÒN GỌI LÀ “BẢN KIẾP BẢN KIẾN”. GỒM
    NĂM LOẠI VỚI MƯỜI KIẾN.
    TIẾT II. SỰ GIÁNG SINH VÀ THÀNH ĐẠO CỦA ĐỨC THÍCH TÔN
    TIẾT III: CHUYỂN PHÁP LUÂN
    I. TỨ THÁNH ĐẾ
    II. CHUYỂN TỨ ĐẾ
    TIẾT IV. SỰ HÀNH HÓA CỦA ĐỨC THÍCH TÔN VÀ GIÁO ĐOÀN LA HÁN ĐỆ
    TỬ
    CHƯƠNG III .NGUYÊN THỈ PHẬT GIÁO VÀ TAM TẠNG KINH ÐIỂN
    TIẾT I - II: PHẬT GIÁO NGUYÊN THỈ
    I. THUYẾT TAM KỲ CỦA ÐẠI SƯ THÁI HƯ - NGƯỜI TRUNG HOA.
    II. CŨNG CÓ THUYẾT PHÂN LÀM BA KỲ.
    III. CÓ MỘT THUYẾT TAM PHÂN KỲ KHÁC
    III. CÓ MỘT THUYẾT TAM PHÂN KỲ KHÁC
    IV. LONG SƠN CHƯƠNG CHÂN V.V . ÐƯA RA THUYẾT BỐN KỲ
    V. THUYẾT NĂM KỲ CỦA PHÁP SƯ ẤN THUẬN
    TIẾT II: CUỘC KẾT TẬP TẠI THÀNH VƯƠNG XÁ
    TIẾT III. CUỘC KẾT TẬP TẠI THÀNH TỲ XÁ LY
    TIẾT IV. THÁNH ÐIỂN THỜI SƠ KỲ
    CHƯƠNG IV.A DỤC VƯƠNG VÀ ÐẠI THIÊN
    TIẾT I. CÔNG SỰ CỦA VUA A DỤC
    TIẾT II. BỘ PHÁI PHẬT GIÁO VÀ ÐẠI THIÊN
    CHƯƠNG V .SỰ PHÂN CHIA BỘ PHÁI PHẬT GIÁO
    TIẾT I. PHÂN HỆ VÀ PHÂN PHÁI
    TIẾT II. TƯ TƯỞNG BỘ PHÁI.
    I. CHÍN BỘ THUỘC HỆ ÐẠI CHÚNG BỘ.
    II. MƯỜI MỘT BỘ THUỘC THƯỢNG TỌA BỘ
    CHƯƠNG VI .GIÁO NGHĨA CỦA ÐẠI CHÚNG BỘ VÀ HỮU BỘ
    TIẾT I. HAI BỘ PHÁI CĂN BẢN
    TIẾT II. SỰ PHÁT ĐẠT CỦA A TỲ ĐẠT MA
    TIẾT III. LƯỢC KHÁI QUÁT LUẬN CU XÁ
    CHƯƠNG VII .NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO - VƯƠNG TRIỀU VUA A DỤC VÀ
    SAU ÐÓ
    TIẾT I. SỰ HƯNG SUY CỦA VƯƠNG TRIỀU
    TIẾT II. PHẬT GIÁO VỚI VUA CA NỊ SẮC CA.
    TIẾT III. NGHỆ THUẬT PHẬT GIÁO ẤN ÐỘ.
    I. THỜI PHẬT GIÁO NGUYÊN THỈ CÓ THỜ TƯỢNG PHẬT KHÔNG?
    II. SỰ XUẤT HIỆN TƯỢNG PHẬT
    CHƯƠNG VIII .THỜI KỲ ÐẦU CỦA PHẬT GIÁO ÐẠI THỪA
    TIẾT I. CĂN NGUYÊN CỦA ÐẠI THỪA PHẬT GIÁO.
    TIẾT II. SỰ HƯNG KHỞI CỦA ÐẠI THỪA THỜI SƠ KỲ
    TIẾT III. KINH ÐIỂN ÐẠI THỪA Ở THỜI SƠ KỲ
    CHƯƠNG IX.PHẬT GIÁO ÐẠI THỪA HỆ LONG THỌ VÀ KINH ÐIỂN CỦA HỆ
    NÀY VỀ SAU
    TIẾT 1: BỒ TÁT LONG THỌ
    TIẾT II. NGƯỜI KẾ HẬU CỦA LONG THỌ.
    TIẾT III. KINH ÐIỂN ÐẠI THỪA SAU LONG THỌ
    CHƯƠNG X .PHẬT GIÁO ÐẠI THỪA HỆ VÔ TRƯỚC
    TIẾT I. BỒ TÁT VÔ TRƯỚC
    TIẾT II. BỒ TÁT THẾ THÂN
    TIẾT III. CÁC LUẬN SƯ SAU THẾ THÂN
    CHƯƠNG XI . VƯƠNG TRIỀU CẤP ÐA VÀ PHẬT GIÁO SAU VƯƠNG TRIỀU
    NÀY
    TIẾT I. PHẬT GIÁO THỜI VƯƠNG TRIỀU CÂP ÐA
    TIẾT II. PHẬT GIÁO VỚI VƯƠNG TRIỀU PHẠT ÐÀN NA
    TIẾT III. SỰ GIAO THIÊP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI NGOẠI ÐẠO
    CHƯƠNG XII .TỪ MẬT GIÁO THỊNH HÀNH ÐẾN PHẬT GIÁO CẬN ÐẠI
    TIẾT I. UYÊN NGUYÊN CỦA MẬT GIÁO
    TIẾT II. SỰ HƯNG VONG CỦA PHẬT GIÁO
    TIẾT III. PHẬT GIÁO ẤN ÐỘ THỜI CẬN ÐẠI

    ---o0o---


    LỜI NGƯỜI DỊCH


    Ngày nay trên khắp các châu lục người ta đều biết đến Phật giáo là tôn giáo
    được phát nguyên từ Ấn Độ. Duy có điều để hiểu về quá trình hình thành,
    truyền bá và phát triển của Phật giáo là như thế nào,thì phải cậy đến sử học.


    Muốn hiểu lịch sử của một quốc gia, một tôn giáo v.v . điều cần yếu là sự
    thật. Nhưng thế nào là sự thật? Nhất là sự thật lịch sử. Bởi thường thì người
    ta hay đứng trên một quan điểm nào đó để viết sử; nếu thiếu tinh thần khách
    quan và trách nhiệm, sự thật của lịch sử cũng theo đó mà bị dị dạng!


    Được biết người Ấn Độ thời ấy - thời đức Phật tại thế - họ không quan tâm
    đến việc ghi chép các biến cố xảy ra của đất nước họ; đúng hơn, họ không
    có khái niệm về việc ghi chép lịch sử biên niên. Theo họ, những biến cố của
    biên niên sử chỉ là chuyện nhất thời và mau chóng qua đi,và nó chẳng giúp
    được gì trong việc thiền quán tư duy và khổ tu để sớm giải thoát kiếp người
    vô thường giả tạm này, mục đích nhắm tới và cũng là mối bận tâm của họ là
    tìm về cội nguồn an tịnh của thế giới tâm linh, đó là thể nhập về với đại thể
    của Phạm thiên nơi cõi vĩnh hằng. Do đó, mà trong cả nghìn năm, lịch sử
    của đất nước Ấn Độ “cơ hồ như tờ giấy trắng”. Phật giáo Ấn Độ cũng ở
    trong xu hướng đó.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...