Tiểu Luận Lịch sử mỹ thuật hi lạp cổ đại

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Lịch sử mỹ thuật hi lạp cổ đại

    Không có lịch sử mỹ thuật nào nêu gương, phát triển nhanh chóng như Hy Lạp. Ở Ai Cập cổ người ta không thấy di tích thời ấu trĩ của nghệ thuật từ buổi đầu Cựu đế quốc đó cú những tác phẩm của một nền mỹ thuật trưởng thành và suốt 3000 năm không bao giờ hơn. C̣n ở Hy Lạp cổ đại sau khi dân tộc Hy Lạp Đụ-rien từ miền bắc lục địa tiến xuống nam chinh phục bán đảo Ban Căng (Balcan) và những đảo trong biển ấ-Giờ, tàn phá cái ǵ có thể tàn phá được th́ mỹ thuật trước đó cơ hồ không c̣n ǵ nữa. Tinh hoa của nghệ thuật ấ-giờ chỉ c̣n trong truyền thuyết như thi ca của Homerơ. Trải qua thời gian dài năm,sáu trăm năm, đất nước đă thấy nền văn minh sáng chói Mi-nụ-en của đảo Cơ-re tơ,như đang trong đêm tối Có thể nói đến cuối thế kỷ 7 tr. CN dân tộc Hy Lạp mới khởi bước trở lại bước đầu trên con đường mỹ thuật, sáng tác những tượng thô sơ. Nhưng đến giữa thế kỷ 5 tr. CN trong ṿng một năm rưởi năm(từ cuối thế kỷ 7 tr. CN) nghệ thuật tạo h́nh Hy Lạp(cũng như kiến trrỳc) dẫn đến đỉnh cao nhất của lịch sử mỹ thuật thế giới với những tác phẩm tuyệt mỹ của Phi-đi-ỏt (Phidias) ở đền Pac-tờ-nụng (Parthộnon) . Do đâu mỹ thuật Hy Lạp tiến nhanh như thế ?có người cho mỹ thuật Hy Lạp là phép màu. Nếu ta nghiên cứu kỹ bản chất của người Hy Lạp cổ đại, biết được tín ngưỡng, chế độ xă hội trong thời buổi ấy, theo dơi từ pho tượng thô sơ trong những bước đầu vào thế kỷ 7 tr. CN tưởng rằng ta có thể hiểu được nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng lạ thường ấy.
    Trước hết là sự phát triển của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại là do chế độ xă hội thuận lợi: sự phân công trong lao động được tăng cường dựa trên nền tảng sự phân công lớn giữa quần chúng được đưa ra lao động chân tay đơn thuần và một số ít người có đặc quyền chuyên về quản lí lao động. Việc xây dựng nghệ thuật và khoa học có thể là do vậy “khụng cú chế độ nô lệ th́ không có quốc gia Hy Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hy Lạp” (Ph. Ăng-ghen)
    Nhưng chế độ xă hội Hy Lạp có thể làm cho nghệ thuật Hy Lạp phát triển, c̣n việc đạt đến đỉnh cao tuyệt vời của nghệ thuật Hy Lạp thỡ cũn nhiều nguyên nhân khỏc “cú những điều kiện thuận tiện không đủ nếu bản thân người Hy Lạp không có khiếu thẩm mỹ, cái khiếu ấy,cái óc thẩm mỹ ấy ai cũng phải người Hy Lạp cổ có đến một tŕnh độ rất cao” “về nghệ thuật người ta biết rằng có những thời kỳ phồn vinh không liên quan đến h́nh thức phát triển chung của xă hội và tất nhiên với cơ sở vật chất có thể nói,với cái sườn đích thực của nó ” Cac Mac ụng cũn núi “ cái khó khăn không phải ở chỗ hiểu được mỹ thuật và những anh hùng ca có liên quan đến sự phát triển xă hội như thế nào, mà cái khó khăn là ở chỗ hiểu được tại sao nú cũn cho ta những nguồn mỹ cảm về mặt nào đú nú c̣n là tiêu chuẩn, là mẫu mực không bắt chước được ”Nghệ thuật cổ có sứ quyến rũ của nó chớnh vỡ nú phản ánh giai đoạn lịch sử mà Mac gọi là “tại sao thời thơ ấu của xă hội loài người,phát triển đến mức đẹp nhất, lại không có sức quyến rũ vĩnh cửu đối với chúng ta như một giai đoạn không bao giờ có thể lặp lại nữa ”
    Mỹ thuật Hy Lạp cũng như mỹ thuật nhiều dân tộc khác đầu tiên do động cơ tín ngưỡng Trong chế đọ dân chủ người Hy Lạp cổ là một công dân tự do, không có ǵ g̣ bó tinh thần họ, hơn thế nữa họ là những người rất được ưu đăi và kính nể trong các tầng lớp cua một dân tộc. Địa phương nào có một họa sĩ tiếng tăm th́ lấy làm hănh diện
    Lịch sử mỹ thuật có thể chia làm ba thời kỳ:1. thời cổ ngữ,nghĩa là thời mà nghệ thuật c̣n cổ,thô sơ từ thế kỷ 7 tr. CN đến thế kỷ 5 tr. CN;2. thời cổ điển từ thế kỷ 5 tr. CN đến hết thế kỷ 4 tr. CN tứ là thời mà ở Hy Lạp xuất hiện nhiều nghệ sĩ thiên tài,mỹ thuật Hy Lạp đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật;3. thời Hy Lạp Ngữ từ thế kỷ 3 đến đầu công nguyên là thời tuy c̣n sản xuất nhiều kiệt tác về nghệ thuật nhưng trong một số tác phẩm đă thấy có dấu hiệu suy sút.
    Về mỹ thuật lúc đầu người Hy Lạp bắt trước người Ai Cập và người Cơ-re-tơ nhưng trên cơ sở những thành tựu nghệ thuật của người xưa,hạo đă phát triển một cách sáng tạo và mạnh mẽ phong cách nghệ thuật riêng biệt của ḿnh. Không những họ đă hấp thụ được những thuật kiến trúc và thuật điêu khắc của người xưa,họ lại c̣n cải tiến và phát huy nú lờn thành tŕnh độ điêu luyện hơn.
    Nghệ thuật Hy Lạp có tính chất quần chúng và tính chất tôn giáo đậm đà. Công tŕnh đẹp nhất của người Hy Lạp là đền Pac-tờ nụng (Parthộnon)
    Kiến trúc: là một trong những thành tựu đáng kể trong nghệ thuật Hy Lạp. Trong mấy chục năm cuối thế kỷ 19 khi dân tộc Hy Lạp nổi dậy chống ách thống trị cay nghiệt từ lâu đời của Thổ nhĩ Ḱ,th́ những người Châu Âu,theo gương thi hào nước Anh Bay-rơn, kêu gọi đứng về phía người dân Hy Lạp chiến đấu với quân áp bức, người học thức ở Châu Âu đều xem đất nước có những ngôi đền đá trắng trên đồi A-cơ-rụ-pụ-lơ ở A-ten là quê hương của ḿnh. Những đền ở A-ten ngày nay là một cảnh điêu tàn nhưng vẫn tiêu biểu cho cái đẹp cân đối,cái tinh hoa cho trí tuệ con người.
    Kiến trúc Hy Lạp có ba thức chính:Đô- ric,thức I-ụ-nic và thức Cụ-ranh –tiờng. thức Đụ-ric và I-ụ-nớc được biểu hiện trong nhiều công tŕnh thời cổ điển. C̣n thức Cụ-ranh-tiờng sinh sau đẻ muộn,phát triển mạnh thời La Mă và sau đó. Đến gần đây bao nhiêu kiến trúc ở Âu Mĩ c̣n làm theo thức Cụ-ranh-tiờng người ta rất quen thuộc với phong cách ấy
    [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    Thức cụ-ranh-tiờng Thức đo-ric Thức i-ụ-nic
    Sự khác nhau giữa các thức cột này được phân biệt bởi các đầu cột và cỏc khớa rónh. Cột Đụ-rớc cú hai mươi khớa rónh khá rộng hai mươi bốn có khi là bốn mươi tỏm khớa của cột I-ụ-nic sâu hơn, khít hơn,phong cách cột I-ụ-nic duyên dáng và thanh mănh hơn,phần đầu cột đầu c̣n được trang trí bằng phần guột cột;Cụ-ranh-tiờng được trang trí bằng hoa văn mềm mại trang nhă.
    [​IMG]
    Thành phố A-ten.
    Tôn giáo có vai tṛ quan trọng trong đời sống người Hy Lạp chính v́ vậy mà kiến trúc phát triển nhất là kiến trúc đền thờ, lăng mộ và phục vụ đời sống tinh thần là hí trường ngoài ra c̣n nhiều loại khác. Từ đầu thời cổ điển nhà kiến trúc Hy Lạp đă xây dựng những công tŕnh bằng đá lớn lao như đền thiên vương (Zeus) (ảnh) ở O-lem-pia theo thức Đô-ric sau đó đến thời cực thịnh vào giữa thế kỷ 5 tr. CN những đền đẹp như:Tờ-xờ-i-ụng,Pơ-ru-pu-lờ,ấ-rec-ti-i-ụng nhất là đền Pac-tờ-nụng theo thức Đụ-ric kết hợp với thức I-ụ-nic. được dựng lên ở A-ten. Giai đoạn sau thời cổ điển vào thế kỷ 4 tr. CN nhiều cụng tŕnh hết sức lớn lao được kiến thiết trên đất Hy Lạp ở Tây Á,như đền Ac-tờ-mi-si-ụng ở Mi-Lờ, và nhất là lăng mộ vua Mụ-xụ-lơ ở Ha-li-cac-nat-sơ, công tŕnh kiến trúc được người cổ liệt vào một trong bảy ḱ quan thế giới.
    Cũng trong thế kỷ 4 tr. CN người Hy Lạp bắt đầu làm những hí trường bằng đá như ở ấ-pi-đụ-rơ
    [​IMG]
    Đền Pac-tờ-nụng
    Đền Pỏc-tờ nông là kiệt tác của kiến trúc đền thờ thời cổ điển Hy Lạp trong lịch sử mỹ thuật thế giới ít có công trinh kiến trúc nào gần mức toán diện,toàn mỹ thuộc loại đó như đền này. Đền thờ A-tờ-na nữ thần bảo vệ thành A-ten,đền Pac-tờ-nụng do kiến trúc sư Ít-tờ-nụt vẽ theo sự hướng dẫn của nhà điêu khắc thiên tài Phi-đi-at,khởi công từ năm 447 đến 432 tr. CN th́ xong,c̣ điêu khắc trang trí măi sau mới h́nh thành,không thực to lớn như những công tŕnh ở E-phe-đơ hay Mi-Lờ, Đền Pac-tờ nụng chỉ dài 70m, rộng 31m và cao 11m. Theo các nhà chuyên môn sự cân xứng của đền là tuyệt diệu,cho nên người ta làm những cột cao hơn hay thấp hơn vài mươi phân hay khoảng cách giữa những cột rộng hơn hay gần nhau hơn th́ sự cân xứng hài ḥa không c̣n nữa. Ngay số cột của đền,đường kính của cột, bề cao trụ gạch cũng đều là kết quả của sự tính toán tỉ mỉ của nhà kiến trúc. Nền đền có ba bực không phải xây dựng cho vừa bước chân con người mà vừa với quy mô của đền để khi đứng xa nhỡn thỡ thấy toàn bộ ngôi đền vững vàng, vừa vặn đẹp đẽ. Nếu đi sâu nghiên cứu th́ người ta càng ngạc nhiên, khâm phục nhà kiến trúc chẳng những quan tâm về mặt thẩm mỹ mà cả về mặt thực tiễn cũng không cú gỡ không để ư tới. Thêm vào đấy những phù điêu trang trí về những sự tích trong thần thoại hay trong sinh hoạt của người A-ten hồi bất giờ. Do Pi-đi-ỏt và những người học tṛ của ông thể hiện. Trong đền có tượng nữ thần A-tờ-na, vị thần phù hộ cho A-ten. Phía đông đền thờ quay về phía mặt trời có tượng thần A-tờ-nờ cao lớn và trang nghiêm. Đền Pac-tờ-nụng là một trong những vật tiêu biểu nhất của trí tuệ con người.
    Đền Pỏc-tờ-nụng ngày nay vẫn c̣n nhưng trải qua thời gian 2400 năm binh đao và mưa gió dăi dầu,ngày nay nó cũng đă đổ nát đi nhiều.
    Lăng vua Mụ-xụ-lơ ở Ha-li-cac-nat-sơ:Như chúng ta đă biết theo tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ th́ thần thần thánh của họ th́ không có quyền lực vô tận như các tôn giáo khỏc, cũn vua chúa của họ chỉ là những người lănh đạo dân chúng mà thôi,không có vấn đề vua chúa là “con trời”là người thay mặt cho trời cai trị thần dân. Bởi vậy cũng không có vấn đề xây lăng mộ đồ sộ để thồ cúng như một vị thần như mộ các vua Pha-ra-ụng lăng mộ vua Mụ-xụ-lơ là một ngoại lệ gần như độc nhất ỏ Hy Lạp,một ngoại lệ lớn lao và đẹp đẽ do hoàng hậu nối ngôi chồng để dựng lên kỷ niệm chồng (đến nay công tŕnh ấy chỉ c̣n lại cảnh hoang tàn) . Lăng mộ vua Mụ-xụ-lơ là một ngôi đền dựng trên nền rất cao,và nóc đền là kim tự tháp có bậc,trờn chúp núc đền có tượng đá vua Mụ-xụ-lơ và hoàng hậu Ac-te-mi-sơ. Tượng tṛn và phù điêu trang trí của đền do nhà điêu khắc danh tiếng X-cụ-pat sáng tác
    làm tăng giá trị nghệ thuật của đền
    [​IMG] [​IMG]
     
Đang tải...