Tài liệu Lịch sử kinh thánh

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỊCH SỬ KINH THÁNH

    Danh từ Kinh Thánh được dịch ra từ chữ La-tinh biblia có nghĩa là quyển sách. Ngày
    xưa người ta dùng vỏ cây cắt ra thật mỏng như tờ giấy (papyrus) để ghi chép các tài liệu, loại
    giấy nầy được sản xuất và bán đi các nơi từ thành phố Biblios, một hải cảng ở phía bắc nước Do
    Thái, của người Phê-ni-xi, gần Beyruth, Lebanon ngày nay.


    Vào thế kỷ thứ 5 S. C., các Hội thánh Hy Lạp dùng danh từ Tà Biblia hoặc Biblia cho
    Các Quyển Sách Thánh (Kinh Thánh). Nhiều người cho rằng Jean Chrysostome trưởng lão tại
    thành Constantinople (398-404 S. C.), là người thứ nhất dùng danh từ nầy. Ðến thế kỷ thứ 13, thì
    Tà Biblia trở nên Biblio hay Biblia theo tiếng La-tinh tức là Các Sách Thánh trở nên Kinh
    Thánh. Sau đó các nước Tây phương cũng chấp nhận và dùng danh từ The Bible hoặc La
    Bible.


    I. Nội Dung


    Kinh Thánh gồm có phần Cựu Ước và Tân Ước. Chữ Ước trong Cựu Ước được dịch từ
    danh từ berith của Hy-bá-lai có nghĩa là giao ước. Trong Tân Ước, chữ Ước được dịch từ danh từ
    diatheke của Hy Lạp có nghĩa là chúc thư (testament) hay giao ước (covenant). Nội dung của
    Cựu Ước nói lên giao ước giữa Ðức Chúa Trời và dân sự của Ngài, tức là dân Do-thái. Còn Tân
    Ước nói về giao ước mới của Thượng Ðế với loài người, hầu cho hể ai tin Con Ngài đều được
    sự sống đời đời.


    A. Cựu Ước của Cơ đốc giáo và Kinh Thánh Do thái giáo (Hebrew Bible) đều giống
    nhau. Cựu Ước có 39 quyển sách trong khi đó Kinh Thánh Do-thái có 24. Sự khác biệt nầy là do
    các vị lãnh đạo Cơ đốc giáo ngày xưa đã chia các sách Tiên tri và lịch sử ra làm nhiều sách riêng
    biệt. Cựu Ước đã được Ðức Chúa Jêsus và các Môn đồ cùng Sứ đồ nhìn nhận và gọi là Kinh
    Thánh (Scripture, Holy Scriptures). Các sách của Cựu Ước và Kinh Thánh Do-thái là:


    Kinh Thánh Cựu Ước Kinh Thánh Do thái


    A. Năm quyển sách của Môi-se A. Các sách luật pháp


    1. Sáng thế ký Sáng thế ký


    2. Xuất Ê-díp-tô ký. Xuất Ê-díp-tô ký.


    3. Lê-vi ký. Lê-vi ký.


    4. Dân số ký. Dân số ký.


    5. Phục Truyền luật lệ ký. Phục Truyền luật lệ ký.


    B. Các sách về lịch sử B. Các sách tiên tri


    6. Giô-suê. 2a. Tiên tri trước


    7. Các Quan xét. Giô-suê.


    8. Ru-tơ. Các Quan xét.


    9. I Sa-mu-ên. Sa-mu-ên (I & II).


    10. II Sa-mu-ên. Các Vua (Các Vua I và II). 11. I Các Vua. 2b. Tiên tri sau


    12. II Các Vua. Ê-sai,


    13. I Sử ký. Giê-rê-mi,


    14. II Sử ký. Ê-xê-chi-ên,


    15. E-xơ-ra. 2c. Tiểu tiên tri


    16. Nê-hê-mi. Ô-sê


    17. Ê-xơ-tê. Giô-ên.


    C. Các sách văn thơ A-mốt.


    18. Gióp. Áp-đia.


    19. Thi Thiên. Giô-na.


    20. Châm Ngôn. Mi-chê.


    21. Truyền đạo. Na-hum.


    22. Nhã ca. Ha-ba-cúc.


    D. Các sách tiên tri: Sô-phô-ni.


    23. Ê-sai. A-ghê.


    24. Giê-rê-mi. Xa-cha-ri.


    25. Ca thương. Ma-la-chi.


    26. Ê-xê-chi-ên. C. Các sách văn thơ:


    27. Ða-ni-ên. Thi Thiên.


    28. Ô-sê. Gióp.


    29. Giô-ên. Châm Ngôn.


    30. A-mốt. Ru-tơ.


    31. Áp-đia. Nhã ca.


    32. Giô-na. Truyền đạo.


    33. Mi-chê. Ca thương.


    34. Na-hum. Ê-xơ-tê.


    35. Ha-ba-cúc. Ða-ni-ên.


    36. Sô-phô-ni. E-xơ-ra và Nê-hê-mi.


    37. A-ghê. Sử ký (Sử ký I và II).


    38. Xa-cha-ri.


    39. Ma-la-chi.


    Các sách Ẩn Kinh (Apocrypha): Kinh Thánh của Giáo hội Công giáo La-mã và Chính
    thống giáo Ðông phương (Eastern Orthodox) có thêm các quyển sách lịch sử và thơ văn Do-thái
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...