Luận Văn Lịch sử kinh tế thế giới

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lịch sử kinh tế thế giới

    LỜI NÓI ĐẦUViệt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Từ một nền kinh tế lạc hậu bao cấp chuyển sang nền kinh tế mở với sự phát triển của các ngành nghề khác nhau. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản suất là một điều tất yếu. Để có thể tiến hành được nhiệm vụ này, việc nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới là không thể thiếu. Một thành quả to lớn mà nhân loại đã đạt được là đã phát minh ra các máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Sự xuất hiện của máy móc đã thay thế hầu hết sức lao động của con người là thành tựu vĩ đại của cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới. Nhận định được sự cần thiết của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong Đại Hội Đảng Toàn Quốc VII đã chỉ rõ: “ công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng đại của toàn Đảng toàn dân “ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ Nghĩa Xã Hội. Vì vậy để thực hiện được chủ trương này việc nghiên cứu các bài học và kinh nghiệm của các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới là điều cần thiết và quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta. Để thực hiện được bài tiểu luận này em xin chân thành cảm sự chỉ dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Tuyến, bộ môn: Lịch Sử Kinh Tế Thế Giới. Do kiến thức còn nhiều hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa có nên bài tiểu luận không thể tránh được những thiếu sót nên em kính mong sự đóng góp và tham ra ý kiến của các thầy cô trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô.

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CUỘC CÁC CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 2
    CHƯƠNG III: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP. 5
    I- CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH: (1733-1858) 5
    II. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHÁP (1830 - 1920) 6
    III. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MĨ (1783 _1863) 8
    IV. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP NHẬT (1870 _1930) 9
    CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TỪNG NƯỚC. QUI LUẬT CHUNG
    ĐƯỢC RÚT RA KHI NGHIÊN CỨU CÁC CUỘC
    CÁCH MẠNG NÀY 11
    I. ĐẶC ĐIỂM CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP. 11
    II. NHỮNG QUY LUẬT CHUNG ĐƯỢC RÚT RA 12
    III. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
    TỪ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀO CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA VIỆT NAM 12
    IV. NHỮNG BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ CÔNG NGHIỆP HOÁ _ HIỆN ĐẠI HOÁ 14
    V. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 15
    A. Những thuận lợi 15
    B. Những khó khăn. 16
    KẾT LUẬN 17
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
     
Đang tải...