Luận Văn Lịch sử hình thành và phát triển kinh doanh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang

    LỜI GIỚI THIỆU 3
    CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH VỀ LUẬT LIÊN QUAN TỚI KINH TẾ GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1999 5

    1 Luật kinh tế trong thời kì trước 1945 . 5
    2 Luật kinh tế từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến
    năm 1975 6
    2.1. Giai đoạn đầu nước nhà độc lập và kháng chiến chống Pháp
    1945-1954 6
    2.2. Giai đoạn đất nước bị chia cắt 7
    3. Luật kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch tập trung (1976-1986) 9
    3.1. Bối cảnh lịch sử 9
    3.2. Luật kinh tế trong giai đoạn này 10
    4. Luật kinh tế Việt Nam sau năm 1986 - Nền kinh tế thị trường
    đến năm 1999 11
    4.1. Bối cảnh lịch sử 11
    4.2. Đổi mới về luật kinh tế giai đoạn này 13

    CHƯƠNG II: LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
    GIAI ĐOẠN 1999 – 2005 16
    1. Sự cần thiết phải ban hành luật doanh 16
    2. Quá trình kinh tế phát triển – Quá trình hoàn thiện hệ thống
    pháp luật 18
    2.1 Doanh nghiệp nhà nước 20
    2.2 Doanh nghiệp tư nhân 25
    2.3 Hợp tác xã 27
    2.4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 30
    CHƯƠNG III: LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2005 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI 34
    1. Điểm mới luật doanh nghiệp 2005 34
    1.1. Đặt các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vào một khung pháp lý chung 35
    1.2. Quyết tâm loại bỏ các “giấy phép con” gây bất lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh 36
    1.3. Bổ sung hình thức Công ty TNHH có một thành viên
    là cá nhân 37
    1.4. Quy định rất cụ thể và chi tiết về Công ty cổ phần
    (Công ty CP) 38
    1.5. Các quy định về đăng ký kinh doanh 40
    1.6. Các quy định về điều lệ công ty 41
    1.7. Hoàn thiện quản trị doanh nghiệp 42
    1.8. Các quy định về nhóm công ty 42
    2. Những điểm mới cơ bản của luật doanh nghiệp 2005 so với luật doanh nghiệp 1999 43
    3. Những điều bất cập trong luật doanh nghiệp năm 2005 45
    3.1 Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn 45
    3.2 Đối với doanh nghiệp tư nhân 46
    3.3 Đối với công ty cổ phần 4
    KẾT LUẬN 50
    PHỤ LỤC 52

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

    Như chúng ta đã biết, nền kinh tế Việt Nam trải qua bao giai đoạn lịch sử, với bao nhiêu thăng trầm cùng những khó khăn, thách thức đang dần dần vươn lên để “sánh vai cùng các cường quốc năm châu”. Từng bước phát triển của kinh tế Việt Nam gắn liền với sự đổi mới và thay đổi về mặt nhận thức của các nhà làm luật. Từ việc ban hành các sắc lệnh đầu tiên cho đến khi ra đời Luật Doanh Nghiệp Việt Nam.
    Biểu hiện cụ thể là việc Nhà nước ban hành một loạt các luật như luật doanh nghiệp và đầu tư, luật thương mại, luật đầu tư nước ngoài .Việc ban hành một loạt các văn bản luật đã tạo ra một hành lang pháp lí, tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nền kinh tế luôn luôn vận động theo quy luật vốn có của nó, không bao giờ đứng yên một chỗ vì vậy việc một văn bản hôm nay được coi là phù hợp nhưng ngày mai có thể bị coi là lỗi thời, không còn phù hợp với thời đại nữa thậm chí còn làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Một trong những luật có ý nghĩa rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay là Luật Doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp thường xuyên được sửa đổi bổ sung để phù hợp với xu hướng phát triển của tình hình kinh tế xã hội và xu hướng thời đại.
    Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của Luật Doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Cái đi sau bao giờ cũng cần dựa trên nền tảng của cái đi trước, trên cơ sở đó, kế thừa và phát huy tốt hơn. Từ thực tế của nền kinh tế và nhu cầu của xã hội, các nhà làm luật đã không ngừng xem xét, sửa đổi, bổ sung hệ thống các văn bản pháp luật nhằm hoàn thiện khả năng lập pháp của mình cũng như hoàn thiện bộ máy nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Vậy khái niệm Luật Doanh nghiệp xuất hiện từ khi nào? Lịch sử hình thành và phát triển của nó ra sao?
    Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề, chúng tôi đã cố gắng hết sức tập trung nghiên cứu, biên soạn những vấn đề cơ bản. Bên cạnh đó, đào sâu và gợi mở định hướng trong tương lai cho một Luật Doanh nghiệp hoàn chỉnh hơn. Cũng thông qua bài tiểu luận này chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản và giúp các bạn nhận định rõ tầm quan trọng của đề tài trên, góp phần hoàn thiện hơn luật kinh tế sau này.
    Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế cũng như nhưng kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Qua đây chúng tôi rất mong được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô giáo và các bạn để bài viêt được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!
    TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2010
    BAN BIÊN TẬP
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...