Tiểu Luận Lịch sử giáo dục thế giới

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nhĩm: Sắc Màu
    1.Võ Thị Huyền Trang (K36902096)
    2.Tăng Tường Phượng Hồng(K36902023)
    3.Nguyễn Trọng Hồi Thương(K36902084)
    4.Nguyễn Thị Hiền(K36902021)
    5.Nguyễn Trần Thiên Diễm(K36902009)
    A. Lời Nĩi Đầu
    Từ thời kì cộng sản nguyên thủy đến nay,lịch sử giáo dục thế giới đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau,ở mỗi giai đoạn lại cĩ những hình thức ,phương pháp,mục đích giáo dục khác nhau.Chính vì thế việc nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử giáo dục thế giới là một việc rất cần thiết,giúp chúng ta cĩ thể hiểu rõ nguồn gốc những cách giáo dục khác nhau qua từng giai đoạn, qua đĩ ta cĩ thể biết được các nhà giáo dục lớn đã hy sinh cả đời cho giáo dục,biết được quan niệm giáo dục nào là sai lầm,là đúng đắn. Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta hãy đi sâu vào giáo dục trong từng thời kì của thế giới.

    Do đây là lần tiếp xúc đầu tiên với mơn học,nên cịn bỡ ngỡ,mong cơ và các bạn đĩng gĩp ý kiến để bài làm được hồn thiện.

    Xin chân thành cám ơn!





    B.NỘI DUNG
    GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
    Xã hội cộng sản nguyên thủy là thời kỳ đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển lồi người, kể từ khi xuất hiện con người trên trái đất, đến khi xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện nhà nước,đây là thời kỳ thấp kém trong sự phát triển mọi mặt.
    1. ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY.
    Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, con người đã phải đùm bọc nhau để sống và chống lại sự đe dọa của tự nhiên tạo thành cộng đồng người. Để tồn tại con người tác động vào tự nhiên bằng cơng cụ ,chủ yếu được chế tạo bằng tự nhiên như đá, rễ cây, xương thú Đây là đặc điểm đặc trưng nhất của cơng cụ sản xuất thời kỳ cơng xã nguyên thủy. Vì thế, thời kì này con người quá lệ thuộc vào tự nhiên. Hơn thế nữa, người nguyên thủy trong quá trình vật lộn với tự nhiên đã tìm ra lửa bằng cách cọ sát đá để phát ra lửa và giữ lại lửa để dùng. Việc tìm ra lửa coi như một phát kiến vĩ đại của người nguyên thủy. Nhờ cĩ lửa mà con người được sưởi ấm, đỡ bị chết rét; nhờ cĩ lửa mà con người bắt đầu biết thức ăn nướng chín làm cho sự tiêu hĩa thức ăn tốt hơn và kéo theo đĩ bộ não người phát triển, con người ngày càng sống văn minh hơn, ngày càng tiến xa thế giới động vật hơn và xa người cổ xưa hơn. F. Ăngghen cĩ nĩi: “ Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của tồn bộ sinh hoat đầu tiên của tồn bộ sinh hoạt lồi người, và một ý nghĩa nào đĩ, chúng ta phải nĩi: Lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người.”Nhờ cĩ lửa mà người nguyên thủy đã biết nung chảy kim loại để chế tạo cơng cụ bằng kim loại. Lịch sử trang sức từ đây theo thứ bậc từ đồ đá thành đồ đồng, rồi đồ sắt. C.Mác khái quát rằng,xét đến cùng thì lịch sử xã hội lồi người là lịch sử phát triển của sức sản xuất, mà thước đo của nĩ là sự phát triển của cơng cụ sản xuất. Vì vậy, khi đánh giá vai trị của lửa, C.Mác nĩi rằng, lửa chẳng những nung chảy kim loại, mà cịn thiêu cháy cả xã hội nguyên thủy. Theo C.Mác thì nhờ cĩ lửa mà lịch sử đã sang trang từ xã hội cộng sản nguyên thủy lên chiếm hữu nơ lệ - một bước phát triển mới của lịch sử. Ở thời kì này chưa cĩ chữ viết nên nguồn sử liệu vật chất hết sức quan trọng cho thời kỳ nguyên thủy là cơng cụ lao động, đồ trang sức, đồ gốm, những nhà cửa, cơng trình kiến trúc Do trình độ phát triển thấp kém của
    Lịch sử giáo dục thế giới
    sức sản xuất nên chưa cĩ sự dư thừa vật chất buộc người nguyên thủy trong các cơng xã thị tộc phải đùm bọc nhau và cĩ quyền bình đẳng mọi việc trong cơng xã. Như vậy, cơng xã nguyên thủy là thời kì mà sức sản xuất thấp kém nhất, nhưng mọi người được bình đẳng nhất – thời kì chưa cĩ giai cấp. Đĩ là xã hội cộng sản nguyên thủy.



    C.MỤC LỤC
    TRANG

    1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY

    2. GIÁO DỤC DƯỚI CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NƠ LỆ.

    3.GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ THỜI KỲ VĂN
    HÓA PHỤC HƯNG

    4. GIÁO DỤC THỜI KÌ TIỀN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

    5. GIÁO DỤC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

    6. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI
    TỪ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẾN NAY
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...