Tiểu Luận Lịch sử báo chí - Xu hướng phát triển của báo chí

Thảo luận trong 'Báo Chí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Theo từ điển tiếng Việt (Viện khoa học xã hội Việt Nam năm 1992 - trang 1135), “Xu hướng” có nghĩa là xu thế thiên về một chiều nào đó. Sự thiên về những hoạt động nào đó nhằm một mục tiêu có ý nghĩa đối với bản thân trong một thời gian lâu dài.
    Từ định nghĩa đó, ta có thể hiểu Xu hướng báo chí đó là xu thế thiên về một chiều hướng nào đó của báo chí, có mục tiêu, ý nghĩa và ảnh hưởng trong thời gian dài. Tác động đến hệ thống báo chí của thế giới.
    Báo chí từ ngày đầu ra đời đã liên tục có những thay đổi để tiến xa hơn. Từ tờ báo chỉ là những bản chép tay rồi đến những bản báo in đầu tiên và phát triển cho tới đa phương tiện như ngày nay, tất cả điều đó đều là kết quả của quá trình phát triển lâu dài với nhiều thách thức. Tùy theo điều kiện lịch sử và xu hướng của công chúng, hệ thống báo chí có những bước đi riêng của mình để đáp ứng lại những điều đó. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, báo chí cũng chịu phần nào ảnh hưởng.
    Việc nghiên cứu các xu hướng của báo chí thế giới sẽ góp phần hiểu rõ hơn đặc điểm, thực trạng của nền báo chí toàn cầu hiện nay. Qua đó có cách thức, giải pháp cho phù hợp với tình hình chung.



    MỤC LỤC​ KHÁI QUÁT CHUNG 4
    1. Toàn cầu hóa thông tin. 5
    1.1 Điều kiện hình thành toàn cầu hóa thông tin. 5
    1.2 Biểu hiện của toàn cầu hóa thông tin. 6
    2. Quốc tế hóa báo chí 7
    2.1 Biểu hiện của quốc tế hóa trong lĩnh vực báo in. 7
    2.2 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh. 7
    2.3 Biểu hiện quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình. 8
    2.4 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thông tấn. 8
    2.5 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng. 8
    3. Thương mại hóa báo chí 9
    3.1 Điều kiện hình thành thương mại hóa báo chí 9
    3.2 Biểu hiện của thương mại hóa báo chí 10
    3.3 Ảnh hưởng của thương mại hóa với báo chí 12
    4. Tập trung và độc quyền hóa báo chí 14
    4.1 Khái niệm 14
    4.2 Quá trình hình thành. 15
    4.3 Biểu hiện của tập trung hóa, độc quyền hóa. 17
    5. Quá trình phân hóa và chuyên môn hóa. 19
    6. Gia tăng mối quan hệ giữa báo chí và kỹ thuật 20
    7. Xu hướng đa phương tiện. 21
    7.1 Khái quát chung. 21
    7.2 Nguyên nhân báo chí phát triển theo hướng đa phương tiện. 23
    7.3 Biểu hiện của báo chí phát triển theo hướng đa phương tiện. 24
    7.4 Truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam 25
    8. Báo chí công dân. 26
    8.1 Sự ra đời của “báo chí công dân”. 26
    8.2 Sức mạnh của báo chí công dân. 27
    8.3 Những hạn chế của báo chí công dân. 28
    9. Tiểu kết 29
    CHƯƠNG II – XU HƯỚNG CỤ THỂ VỚI TỪNG LOẠI HÌNH 31
    1. Đối với báo in. 31
    1.1 Sự thay đổi trong cách trình bày. 31
    1.2 Những thay đổi trong các tin, bài 37
    1.3 Xu hướng báo giá rẻ, báo miễn phí, báo đọc nhanh. 40
    2. Báo điện tử. 47
    2.1 Ưu điểm và hạn chế của báo mạng. 48
    2.2 Xu thế của báo mạng. 54
    3. Báo phát thanh. 57
    3.1 Phát thanh trong bối cảnh mới 57
    3.2 Xu hướng của phát thanh hiện đại 58
    4. Báo truyền hình. 63
    4.1 Thách thức và giải pháp cho truyền hình. 64
    4.2 Xu hướng phát triển của truyền hình. 68

    CHƯƠNG III – XU HƯỚNG BÁO CHÍ VIỆT NAM 80
    1. Ảnh hưởng của các xu hướng báo chí thế giới tới báo chí Việt Nam 80
    2. Một vài xu hướng nổi bật của báo chí Việt Nam 80
    2.1 Xu hướng thương mại hóa báo chí biểu hiện rõ rệt 80
    2.2 Xu hướng hình thành tập đoàn báo chí 81
    2.3 Xã hội hóa báo chí ở Việt Nam 85

    CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN 89
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...