Tiểu Luận lí luận thẩm mĩ Hy Lạp cổ đại

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: lí luận thẩm mĩ Hy Lạp cổ đại​
    Information
    MỞ ĐẦU 1
    Cái Đẹp là phạm trù cơ bản, trung tâm của mĩ học, do đó, việc vạch ra toàn bộ bản chất của cái Đẹp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc nghiên cứu các qui luật khác của đời sống thẩm mĩ. Cái Đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của con người mà còn là cái chuẩn để đo phẩm chất người. Cái Đẹp gắn với bản chất sáng tạo của con người, gắn với quá trình hoàn thiện hoàn mĩ của con người, gắn với sự tự sản sinh ra chính con người.
    Xét về mặt lịch sử, từ xưa đến nay, quan niệm về cái Đẹp được các nhà mĩ học bàn luận rất nhiều, song chưa đi đến một quan điểm thống nhất. Các nhà mĩ học đã xuất phát từ cơ sở triết học khác nhau về cái Đẹp. Đó là quan điểm duy vật hay duy tâm, trong đó còn thể hiện rõ quan điểm duy vật biện chứng hay duy vật máy móc, duy tâm chủ quan hoặc duy tâm khách quan.

    NỘI DUNG 2
    1. Những đặc điểm cơ bản 2
    2. Những tính chất cơ bản của lí luận thẩm mĩ Hy Lạp cổ đại 4
    3. Sự biểu hiện của cái Đẹp trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại 7
    4. Quan niệm về cái Đẹp 9
    4.1. Pi-ta-go-rơ (580 – 500 trCN) và phái Pi-ta-go-rơ (thế kỉ VI đến V trCN) 9
    4.2. Hê-ra-clit thành Ê-phe-dơ (khoảng 540 – 480 trCN) 10
    4.3. Đê-mô-crit (khoảng 450 – 370 trCN) 10
    4.4. Xô-crat (469 – 399 trCN) 11
    4.5. Platon (427 – 347 trCN) 12
    KẾT LUẬN 15
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...