Luận Văn Lí luận chung về vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lí LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH.

    CHƯƠNG I
    Lí LUẬN CHUNG VỀ VỐN kinh doanh VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN kinh doanh.


    I.1: VỐN kinh doanh VÀ NGUỒN HèNH THÀNH VỐN kinh doanh TRONG DOANH NGHIỆP.
    I.1.1: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
    I.1.1.1: Khỏi niệm vốn kinh doanh:
    Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng cõn phải cú vốn. Vốn là điều kiện tiờn quyết và cú ý nghĩa quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Theo giỏo trỡnh tài chớnh học của trường Đại học tài chớnh kế toỏn Hà Nội: “ vốn kinh doanh là một loại quĩ tiền tệ đặc biệt”. Tiền được gọi là vốn khi đồng thời thoả món cỏc điều kiện sau:
    Một là: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoỏ nhất định. Hay núi cỏch khỏc, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản cú thực.
    Hai là: Tiền phải được tập trung tớch tụ đến một lượng nhất định.
    Ba là: Khi cú đủ lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đớch sinh lời.
    Trong đú: điều kiện 1 và 2 được coi là điều kiện ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản của vốn- nếu tiền khụng vận động thỡ đú là đồng tiền “chết”, cũn nếu vận động khụng vỡ sinh lời thỡ cũng khụng phải là vốn.
    Cỏch vận động và phương thức vận động của vốn do phương thức đầu tư kinh doanh quyết định. Trờn thực tế cú 3 phương thức vận động của vốn.
    T-T: Là phương thức vận động của vốn trong cỏc tổ chức chu chuyển trung gian và cỏc hoạt động đầu tư cổ phiờỳ, trỏi phiếu.
    T-H-T: Là phương thức vận động của vốn trong cỏc doanh nghiệp thương mại, dịch vụ.
    T-H-SX-H-T: Là phương thức vận động của vốn trong cỏc doanh nghiệp sản xuất.
    Ở đõy, chỳng ta đi sõu nghiờn cứu phương thức vận động của vốn trong cỏc doanh nghiệp sản xuất. Do sự luõn chuyển khụng ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nờn cựng một lỳc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hỡnh thỏi khỏc nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thụng. Sự vận động liờn tục khụng ngừng của vốn tạo ra qỳa trỡnh tuần hoàn và chu chuyển vốn, trong chu trỡnh vận động ấy tiến ứng ra đầu tư (T) rồi trở về điểm xuất phỏt của nú với giỏ trị lớn hơn (T), đú cũng chớnh là nguyờn lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phỏt triển vốn. Từ những phõn tớch trờn đõy, ta cú thể đi đến định nghĩa tổng quỏt về vốn:
    “ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đớch sinh lời”.
    I.1.1.2:Đặc trưng của vốn kinh doanh trong cơ chế thị trường:
    Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp cú quyền sử dụng đồng vốn một cỏch linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, để quản lý tốt và khụng ngừng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rừ những đặc trưng cơ bản của vốn:
    Một là: Vốn phải được đại diện bằng 1 lượng giỏ trị thực và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Hai là: Vốn phải được vận động sinh lời
    Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định
    Bốn là: Vốn phải được quan niệm là một loại: “Hàng hoỏ đặc biệt”.
    Năm là:Vốn khụng chỉ được biểu hiện ở dạng hữu hỡnh mà cũn biểu hiện ở dạng vụ hỡnh. Vỡ thế, cỏc loại tài sản này cần phải được lượng hoỏ bằng tiền, qui về giỏ trị.
    Trong nền kinh tế thị trường, phạm trự vốn cần phải được nhận thức một cỏch phự hợp. Việc nhận thức đầy đủ và đỳng đắn những đặc trưng của vốn trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường sẽ gúp phần giỳp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn cú hiệu quả hơn.
    I.1.1.3: Cỏc bộ phận cấu thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
    Tuỳ theo yờu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi loại hỡnh doanh nghiệp, cú thể lựa chọn những căn cứ phõn loại vốn khỏc nhau. Tuy nhiờn, xột một cỏch tổng thể, để phõn tớch hiệu qủa sử dụng vốn thỡ cần căn cứ vào vai trũ và đặc điểm chu chuyển vốn trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh. Dựa vào tiờu chớ này, toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động.
    A.Vốn cố định:
    Khỏi niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nú là luõn chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vũng luõn chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
    * Đặc điểm:
    - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
    - Vốn cố định dịch chuyển giỏ trị dần dần từng phần trong cỏc chu kỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vũng luõn chuyển vốn.
    - Vốn cố định là một bộ phận quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm của nú lại tuõn theo tớnh qui luật riờng, do đú việc quản lý và sử dụng vốn cố định cú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    B.Vốn lưu động:
    Khỏi niệm: Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thụng nhằm đảm bảo cho qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyờn, liờn tục.
    Đặc điểm: Vốn lưu động của doanh nghiệp cú những đặc điờm cơ bản sau:
    - Vốn tiền tệ ứng ra luụn vận động
    - Do vận động vốn luụn thay đổi hỡnh thỏi vận động
    - Đồng thời tồn tại dưới mọi hỡnh thỏi
    - Hoàn thành một vũng luõn chuyển khi kết thỳc một chu trỡnh sản xuất.
    Phõn loại tài sản cố định:
    Phõn loại tài sản cố định là việc phõn chia toàn bộ tài sản cố định hiện cú của doanh nghiệp theo tiờu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yờu cầu quản lý của doanh nghiệp.
    - Phõn loại tài sản cố định theo hỡnh thỏi biểu hiện: theo tiờu thức này tài sản cố định được phõn làm 2 loại:
    Tài sản cố định cú hỡnh thỏi vật chất: là những tài sản cố định hữu hỡnh được biểu hiện bằng tiền với giỏ trị lớn và thời gian sử dụng lõu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chất ban đầu như: nhà cửa, vật kiến trỳc, mỏy múc thiết bị
    Tài sản cố định khụng cú hỡnh thỏi vật chất: là những tài sản cố định vụ hỡnh được thể hiện bằng một lượng giỏ trị đó được đầu tư cú liờn quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như: Chi phớ thành lập doanh nghiệp, chi phớ về bằng phỏt minh sỏng chế, bản quyền tỏc giả, chi phớ sử dụng đất .
    - Phõn loại tài sản cố định theo cụng dụng kinh tế:
    Tài sản cố định dựng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: là những tài sản cố định hữu hỡnh và vụ hỡnh tham gia trực tiếp vào qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh như: nhà cửa( xưởng sản xuất, nơi làm việc .) vật kiến trỳc, thiết bị động lực, truyền dẫn . mỏy múc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, cụng cụ dụng cụ thớ nghiệm sản xuất, giỏ trị canh tỏc và những tài sản cố định khụng cú hỡnh thỏi vật chất cú liờn quan đến qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh.
    Tài sản cố định dựng ngoài sản xuất: là những tài sản cố định sử dụng trong cỏc hoạt động phụ trợ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản này khụng mang tớnh sản xuất trực tiếp như:mỏy múc, nhà cửa, thiết bị kốm theo phục vụ tiếp khỏch, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi và tài sản cố định cho thuờ.
    - Phõn loại tài sản cố định theo tỡnh hỡnh sử dụng:
    Căn cứ vào tỡnh hỡnh sử dụng hiện tại của từng tài sản mà người ta phõn ra thành 3 loại:
    - Tài sản cố định đang dựng
    - Tài sản cố định chưa dựng
    - Tài sản cố định khụng cần dựng và đang chờ thanh lý.
    Nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp:
    Trong qỳa trỡnh tham gia vào kinh doanh, do chịu tỏc động bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nờn tài sản cố định bị hao mũn.
    * Cú 2 loại hao mũn:
    - Hao mũn hữu hỡnh: là sự giảm dần về mặt giỏ trị và giỏ thành sử dụng do chỳng được sử dụng trong kinh doanh hoặc do tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn gõy ra.
    - Hao mũn vụ hỡnh: là sự giảm dần thuần tuý mặt giỏ trị của tài sản do cú những tài sản cố định cựng loại nhưng được sản xuất ra với giỏ rẻ hơn hoặc hiện đại hơn.
    Việc nghiờn cứu và phõn tớch hao mũn của tài sản cố định nờn trờn nhằm huy động tối đa năng lực hoạt động của tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh, mặt khỏc lựa chọn những phương phỏp khấu hao thớch hợp cho phự hợp với điều kiện và đặc điểm của từng ngành.
    Trờn đõy là một số vấn đề chung về vốn kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp. Trờn thực tế, tuỳ thuộc vào loại hỡnh doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà cỏc nhà quản lý tài chớnh sẽ xỏc định trọng tõm quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh. Nhỡn chung, để đạt hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất thỡ doanh nghiệp cần phải quản lý và sử dụng tốt cả hai bộ phận vốn cố định và vốn lưu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệu qủa tối đa trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh.
    - Phõn loại vốn lưu động:
    Dựa vào những tiờu thức khỏc nhau thỡ vốn lưu động cũng được chia thành cỏc thành phần khỏc nhau.
    Dựa vào vai trũ của vốn lưu động trong qỳa trỡnh sản xuất vốn lưu động được chia thành:
    Vốn lưu động trong qỳa trỡnh dự trữ sản xuất: đõy là biểu hiện bằng tiền của những nguyờn vật liệu chớnh, vật liệu phụ, nhiờn liờu, phụ tựng thay thế, cụng cụ dụng cụ lao động nhỏ những khoản vốn này nhằm đảm bảo cho qỳa trỡnh sản xuất được liờn tục.
    Vốn lưu động nằm trong qỳa trỡnh trực tiếp sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm đó nhập kho chuẩn bị tiờu thụ và số vốn bằng tiền vốn trong thanh toỏn của doanh nghiệp.
    Theo cỏch phõn loại này ta cú thể nắm được kết cấu vốn lưu động nằm trong từng khõu từ đú tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của doanh nghiệp mà phõn bổ vốn cho cỏc khõu đảm bảo tỷ lệ hợp lý tối ưu gúp phần tăng cao hiệu quả sử dụng vốn.
    - Dựa vào hỡnh thỏi biểu hiện và chức năng của cỏc thành phần:
    Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quĩ TGNH, tiền đang chuyển cỏc khoản đầu tư ngắn hạn và vốn trong thanh toỏn.
    Vốn vật tư, hàng hoỏ bao gồm nguyờn vật liệu chớnh, vật liệu phụ vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn phớ tổn và vốn chờ phõn bổ.
    Thụng qua cỏch phõn loại này giỳp doanh nghiệp cú cơ sở tớnh toỏn kiểm tra kết cấu vốn tối ưu của cỏc doanh nghiệp, mặt khỏc cú thể tỡm mọi biện phỏp phỏt huy chức năng của cỏc thành phần vốn lưu động bằng cỏch xỏc định mức dự dữ trữ hợp lý để từ đú xỏc định nhu cầu vốn lưu động hợp lý.
    I.1.2: Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
    Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau. Mỗi nguồn vốn đều cú những ưu, nhược điểm nhất định. Để lựa chọn và tổ chức hỡnh thức huy động vốn thớch hợp, cú hiệu quả, cần phải cú sự phõn loại nguồn vốn. Việc phõn loại nguồn vốn được thực hiện, dựa vào nhiều tiờu thức khỏc nhau. Dưới đõy là 3 cỏch phõn loại chủ yếu:
    I.1.2.1: Căn cứ vào quan hệ sở hữu:
    A.Nguồn vốn chủ sở hữu:
    Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp cú quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn do nhà nước tài trợ(nếu cú).
    Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và cú tớnh ổn định cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chớnh của doanh nghiệp. Tỷ trọng của nguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chớnh của doanh nghiệp ngày càng cao và ngược lại.
    Vốn chủ sở hữu
    tại một thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả
    B. Nợ phải trả: Là tất cả cỏc khoản nợ phỏt sinh trong qỳa trỡnh kinh doanh mà doanh nghiệp cú trỏch nhiệm phải thanh toỏn cho cỏc tỏc nhõn kinh tế, bao gồm: vốn chiếm dụng và cỏc khoản nợ vay.
    - Nguồn vốn chiếm dụng: Trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đương nhiờn phỏt sinh từ quan hệ thanh toỏn giữa doanh nghiệp với cỏc tỏc nhõn kinh tế khỏc như với nhà nước, với cỏn bộ CNV, với khỏch hàng, với người bỏn . từ đú mà phỏt sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp phỏp cú cỏc khoản vốn:
     
Đang tải...