Luận Văn lí luận chung về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lí luận chung về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 90%"]LỜI NÓI ĐẦU

    Trong tình hình nước ta hiện nay thì việc cổ phần hoá một bộ phận các Doanh nghiệp Nhà Nước (DNNN) đã và đang là một vấn đề bức xúc . Không riêng gì ở Việt Nam , mà ngay cả ở các nước Tư bản phát triển thì cácDNNN đều sử dụng đồng vốn kémm hiệu quả hơn các doanh khác trong nền kinh tế . Trước năm 1992 ở nước ta có trên 6000 DNNN tồn tại và hoạt động , trong số này có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả : không có lãi và thậm chí thua lỗ. Nếu để các doanh nghiệp này tiếp tục hoạt động thì sẽ có rất nhiều bất lợi cho sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Vì thế cần phải tiến hành cải cách các DNNN này. Từ năm 1992 Nhà Nứoc đã có chủ trương cổ phần hoá các DNNN, chuyển một số DNNN sang công ty cổ phần. Đây là một chính sách kinh tế quan trọng trong công cuộc đổi mới ,vừa đáp ứng được nhu cầu trứoc mắt là huy động vốn cho công cuộc xây dựng kinh tế , vừa đáp ứng được lợi ích lâu dài.Phát triển công ty cô phần sẽ như một đòn bẩy kinh tế đồng thời nó cũng là nền tảng cho Thị trường chứng khoán hình thành và phát triển, vì hoạt động của các công ty cổ phần với công cụ là cô phiếu sẽ có khả năng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất,kinh doanh. Công ty cổ phần và cổ phiếu luôn gắn liền với nhau, mà cổ phiếu lại là hàng hoá rất quan trọng ( không thể thiếu ) đối với hoạt đông của Thị trường chứng khoán .
    Việc cổ phần hoá các DNNN một mặt nhằm thúc đẩy quá trình xử lý và khắc phục những tồn tại yếu kém hiện của các doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện để huy đông vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, giúp người lao động thực sự là chủ doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . ngày 29/6/1998 Thủ tướng Chính Phủ đã kí ban hành nghị định số 44/1998/NĐ-CPvề việc chuyển một số DNNN sang cônh ty cổ phần.

    Tiến độ thực hiện cổ phần hoá các DNNN hiện nay diễn ra chậm chạp số DNNNđã cổ phần hoá còn ít. Vì sao tiến độ cổ phần ở nước lại diễn ra chậm ? Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá làgì?Đây là vấn đề cần được xemm xét nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổphần ở nước ta.
    Cổ phần hoá là vấn đề rất được quan tâm, nghiên cứu. Bài viết của em chắc chắn lá không thể tránh được những xai xót, vì thế để hoàn chỉnh bài viết này em mong nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy.
    KẾT LUẬN

    Trong tình hình nước ta hiện nay, vấn đề cổ phần hoá đang đặt ra một cách cơ bản và cấp bách đối với lí luận và thực tiễn đổi mới khu vực kinh tế Nhà Nước và chuyển nền kinh têa hoạt động theo cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà Nước. Sau 9 năm thực hiện cổ phần hoá chúng ta đã thu được một số thành tựu nhất định tuy rằng chưa đúng với mục tiêu kế hoạch đề ra, các DNNN sau khi được cổ phần hoá hầu hết đều kinh doanh có lãi, đời sống người lao động được cải thiện, gánh nặng ngân sách được giảm bớt.
    Tuy nhiên do quá trình cổ phần hoá đang diễn ra chậm nên thiết nhgĩ còn có nhiều vấn đề ohải được các cấp các ngành nghên cứu sâu thêm góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá đạt được kết quả mong nuốn.
    Bài viết của em chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản của quá trình cổ phần hoá các DNNN ở nước ta với mục đích góp phần rất nhỏ trong việc xây dựng quan điểm chỉ đạo cho công tác cổ phần hoá các DNNN đang được tiến hành trong 9 năm qua.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...