Chuyên Đề Lên men nước chấm từ đậu nành

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Lên men nước chấm từ đậu nành

    TÓM LƯỢC
    Với mục đích chế biến ra sản phẩm nước mắm chay có chất lượng cao từ nguồn nguyên liệu phong phú và giàu protein như đậu nành, phần thí nghiệm được tiến hành trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình len men thuỷ
    phân protein thành acid amin.

    Tìm hiểu ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu sử dụng đến chất lượng sản phẩm cũng như quá trình thuỷ phân protein thành acid amin bằng cách thay đổi lượng muối sử dụng cho quá trình lên men là (5% - 15%) lượng vi khuẩn (1% – 2%) và nhiệt độ (phơi nắng 450C và ở trong phòng 300C). Tiếp theo chúng tôi tiến hành bổ sung mùi nước mắm vào dung dịch sau khi lên men xong để tạo cho sản phẩm có mùi nước mắm đặc trưng dùng cho người ăn chay và người ăn mặn. Đồng thời, đảm bảo giá trị cảm quan của nước mắm và khả năng đảm bảo an toàn vi sinh cho thực phẩm.

    Kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng lượng muối 15%, vi khuẩn 1% và đem phơi nắng thì trong quá trình lên men sẽ cho sản phẩm có giá trị cảm quan tốt, chất lượng cao và đảm bảo an toàn về mặt sức khoẻ cộng đồng.

    MỤC LỤC

    Nội dung
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG vi
    DANH SÁCH HÌNH viii

    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1 Giới thiệu 1
    1.2 Mục đích 3

    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
    Cấu tạo và giá trị dinh dưỡng của đậu nành 4
    Cấu tạo 4
    Giá trị dinh dưỡng 4
    Protein 5
    Lipid 6
    Cacbohydrat 7
    Muối khoáng 8
    Vitamin 9
    Enzyme 10
    Tính chất thực phẩm protein đậu nành 10
    2.1.1.Khả năng hòa tan của protein 10
    2.1.2.Tính hấp thu nước và giữ nước 10
    2.1.3.Chất xơ đậu nành Giới thiệu về vi sinh vật Các tác nhân của môi trường ảnh hưởng đến hoạt Động sống của vi khuẩn Nước 11
    Oxi 12
    Vai trò của vi sinh vật đối với đời sống 12
    Sự phân giải tạo thành enzyme 12
    Bacillus tiết ra proteiase hoặc proteinase 12
    Ứng dụng 13
    Điều kiện sinh trưởng và phát triển 13
    Giới thiệu về nguyên liệu muối 13
    Nước cho vào lên men 14
    Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men và thủy phân 15
    Lượng nước cho vào trong quá trình thủy phân 15
    Tính hiệu suất thủy phân 16
    Ảnh hưởng của nhiệt độ đến enzyme 16
    Vai trò của pH 17
    Tác dụng của muối 17
    Các quá trình cơ bản 17
    Quá trình ngâm 18
    Quá trình lên men 18
    2.1.4.Xử lý 18
    Quá trình xử lý nhiệt 18
    Mục đích 19
    Quá trình nấu đậu 19
    Quá trình xay nhuyễn 19
    Quá trình lọc 19
    Ưu điểm và nhược điểm của quá trình lên men 19
    Cơ sở sinh hoá của quá trình lên men 20
    Cơ chế quá trình hình thành nước mắm 20
    Cơ chế phân giải của enzyme 20
    Các hệ enzyme tham gia vào quá trình phân giải 21

    Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ Phương tiện PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Phương pháp 23
    Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định 24
    Đạm toàn phần 24
    Đạm formol 24
    Đạm amoniac 25
    Thí nghiệm 25
    Mục đích thí nghiệm 25
    Chuẩn bị thí nghiệm 25
    Bố trí thí nghiệm 25
    Thực hiện thí nghiệm 27
    Tính toán thống kê 28

    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
    4.1.1.1 Ảnh hưởng của các nghiệm thức với thành phần
    vi khuẩn, thành phần muối, và nhiệt độ khác nhau đến
    khả năng thuỷ phân của protein thành acid amin 29
    4.1.1.2 Ảnh hưởng của các nghiệm thức với thành phần
    vi khuẩn, thành phần muối, và nhiệt độ khác nhau đến
    khả năng thuỷ phân của protein thành acid amin 30

    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44
    5.1. Kết luận 44
    5.2. Đề nghị 46

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...