Tiểu Luận Lean Manufacturing – Nghiên cứu hệ thống sản xuất Toyota và giải pháp áp dụng vào các doanh nghiệp V

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lean Manufacturing – Nghiên cứu hệ thống sản xuất Toyota và giải pháp áp dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam



    LỜI MỞ ĐẦU
    ​Ngày nay, tất cả những người hoạt động trong ngành công nghiệp ôtô và khách hàng đều biết đến những thành công kinh doanh và chất lượng hàng đầu thế giới của tập đoàn ôtô Toyota. Ra đời từ những năm 30 của thế kỷ trước, trải qua bao biến cố của chiến tranh thế giới thứ II, đến thập niên 1980, Toyota đầu tiên được cả thế giới chú ý khi mọi người đều nhận thấy uy tín chất lượng của xe ô tô Nhật Bản so với các xe ô tô do các công ty Mỹ và châu Âu sản xuất. Vậy bí quyết gì đã đưa Toyota đến thành công? Câu trả lời là Lean Manufacturing (sản xuất tinh gọn), phương thức sản xuất do Toyota phát minh, khởi đầu cho việc chuyển đổi gần như tất cả các ngành công nghiệp trên toàn cầu sang triết lý và phương pháp chuỗi cung ứng theo tư duy tinh gọn.
    Đã có rất nhiều tổ chức trên thế giới trong nhiều lĩnh vực, từ bán hàng, phát triển sản phẩm, marketing, cung ứng, quản lý đến cung cấp dịch vụ . học tập và triển khai Lean Manufacturing, và nhiều thành công đã được ghi nhận. Tuy nhiên cũng có nhiều sự trả giá vì không phải tổ chức nào cũng hiểu đúng về Lean Manufacturing. Trong bước đầu hội nhập kinh tế thế giới, một vài doanh nghiệp Việt Nam cũng đã áp dụng Lean Manufacturing ở những bước cơ bản nhất. Vậy Lean Manufacturing là gì? Có phép thuật gì khiến Lean Manufacturing trở thành dây chuyền trên toàn thế giới? Liệu các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng Lean Manufacturing được không? Và nếu có thì cần những điều kiện gì?
    Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng em đã nghiên cứu và tìm hiểu đề tài: “Lean Manufacturing – Nghiên cứu hệ thống sản xuất Toyota và giải pháp áp dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam

    MỤC LỤC

    Mục lục 1
    Lời nói đầu 3
    I. Một số vấn đề lý luận về Lean Manufacturing 4
    1.1. Mục tiêu của Lean Manufacturing 4
    1.2. Các khái niệm cơ bản 5
    1.2.1. “Khách hàng” và “nhà cung cấp” 5
    1.2.2. Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm và các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm 5
    1.2.3. Quy trình liên tục và không liên tục 6
    1.2.4. Luồng một sản phẩm (One-piece flow) 7
    1.2.5. Cải tiến liên tục (Kaizen) 8
    1.3. So sánh Lean Manufacturing và sản xuất hàng loạt 9
    1.4. Sản xuất lôi kéo (Pull Production) 9
    1.4.1. Khái niệm 9
    1.4.2. Triển khai Pull Production 9
    1.4.3. Các mô hình khác nhau của hệ thống sản xuất Pull 10
    1.4.4. Các tác dụng cơ bản của Pull Production 11
    1.5. Các nguyên tắc chính của Lean Manufacturing 13
    1.6. Công cụ và phương pháp trong Lean Manufacturing 13
    1.6.1. Chuẩn hoá quy trình (Standard Work) 13
    1.6.2. Quản lý bằng công cụ trực quan (Visual Management) 15
    1.6.3. Chất lượng từ gốc (Jidoka) 15
    1.6.4. Phương pháp 5S 17
    1.6.5. Sơ đồ chuỗi giá trị 17
    1.6.6. Bảo trì ngăn ngừa và bảo trì sản xuất tổng thể 18
    1.6.7. Thời gian chuyển đổi/chuẩn bị (Changeover/Setup time) 18
    1.6.8. Giảm thiểu quy mô lô sản xuất và di dời sản phẩm giữa các công đoạn 19
    1.6.9. Kanban 19
    1.6.10.Cân bằng sản xuất 20
    1.6.11.Người giữ nhịp (Pacemaker) 20
    1.6.12.Mức hữu dụng thiết bị toàn phần (Overall Equiptment Effectiveness) 21
    1.7. Triển khai Lean Manufacturing 21
    1.7.1 Thành phần tham gia 21
    1.7.2. Kế hoạch triển khai Lean Manufacturing 22
    1.8. Kết hợp Lean Manufacturing với các hệ thống khác 23
    1.8.1. Lean Six Sigma 23
    1.8.2. Lean và ERP 23
    1.8.3. Lean và ISO 9001:2000 23
    II. Thực trạng triển khai Lean ở tập đoàn Toyota và các doanh nghiệp Việt Nam 25
    2.1. Thực trạng triển khai Lean Manufacturing ở tập đoàn Toyota 25
    2.1.1. Thực trạng hoạt động của Toyota những năm qua 25
    2.1.2. Triển khai Lean Manufacturing ở tập đoàn Toyota 27
    2.2. Thực trạng triển khai Lean ở các doanh nghiệp Việt Nam 34
    2.3. Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi áp dụng Lean 36
    2.3.1. Lĩnh vực hoạt động 36
    2.3.2. Công nghệ 37
    2.3.3. Tài chính 37
    2.3.4. Thời gian 38
    2.3.5. Con người 38
    2.3.6. Văn hoá doanh nghiệp 39
    III. Giải pháp đẩy mạnh triển khai Lean ở các doanh nghiệp Việt Nam 41
    3.1. Khởi động với chuỗi giá trị 41
    3.2. Xây dựng đội ngũ lãnh đạo tinh gọn 43
    3.3. Đào tạo và huấn luyện công nhân, nhân viên 44
    3.4. Sử dụng chuyên gia để đem lại kết quả 44
    3.5. Dựa vào nền tảng công ty để tìm ra lối đi riêng 45
    Kết luận 46
    Tài liệu tham khảo 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...