Tiểu Luận Lễ hội Trò Trám tại làng cổ Tứ Xã

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    LỄ HỘI TRÒ TRÁM TẠI LÀNG CỔ TỨ XÃ
    I.Lời giới thiệu


    Nền văn hóa truyền thống Việt Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn minh nông nghiệp, cuộc sống của người Việt Nam gắn bó mật thiết với xóm làng quê hương. Trong mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại các di tích lịch sử văn hóa như đền miếu, đình chùa . và các lễ hội dân gian gắn với nó là một bộ phận di sản văn hóa vật thể, phi vật thể do nhân dân lao động sáng tạo ra nhằm làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân, động viên khuyến khích cộng đồng trong lao động sản xuất, cầu mong mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi xóm làng sung túc. Lễ hội dân gian là một trong những đặc trưng của văn hoá Việt, nó mang đậm dấu ấn của tín ngưỡng dân gian Việt Nam và một nền nông nghiệp cổ truyền. Lễ hội dân gian thường gắn với sinh hoạt mang tính cộng đồng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, lễ hội thường được diễn ra vào dịp đầu năm với mong muốn về một năm lao động sản xuất gặp nhiều may mắn thuận lợi, mùa màng tươi tốt và giống nòi sinh sôi nảy nở. Ngày nay những lễ hội dân gian này vẫn được lưu dữ và bảo tồn những nét văn hoá đặc trưng. Chúng ta có thể bắt gặp nhiều lễ hội trên khắp đất nước Việt Nam mà mỗi vùng mỗi miền lại có những cái hay cái đẹp riêng gắn với đặc trưng truyền thống văn hoá, lịch sử, địa lý Ở đây tôi xin đề cập đến lễ hội Trò Trám, một lễ hội lớn của cư dân làng cổ Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Có thể nói đây là lễ hội đặc trưng cho một nền nông nghiệp cổ truyền gắn với tín ngưỡng phồn thực, nó là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự cố kết trong cộng đồng cư dân của làng từ xưa đến nay. Đề tài nghiên cứu về lễ hội Trò Trám làng Tứ Xã được đặt ra trong tình hình thực tiễn hiện nay chưa có một công trình khoa học nào đưa ra một cách có hệ thống để nghiên cứu toàn diện đầy đủ về một di sản văn hóa phi vật thể từ thời đại Hùng Vương dựng nước. Nếu không đầu tư nghiên cứu thì trong vòng thời gian không xa những chứng cứ lịch sử văn hóa truyền thống sẽ bị mai một, làm cho cơ hội giữ vững và phát huy những bản sắc văn hóa dân gian của làng xã cổ truyền Việt Nam bị mất đi.


    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Lễ hội Trò Trám[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Người phát loa[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Người cầm biển[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Người cầm đàn tranh[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Người đi cày[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Những người đi cấy: (Khoảng 3, 4 người)[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Người đi câu[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7. Người thợ mộc và người thợ xẻ[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8. Người đánh lờ[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9. Người kéo sợi [/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10. Người đi bán xuân[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11. Một thầy đồ và năm học trò[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Một số vấn đề rút ra qua nghiên cứu lễ hội Trò Trám[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV. Những kiến nghị đề xuất[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...