Tài liệu lấy ví dụ và phân tích các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, các giải pháp bảo vệ môi trườn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lấy ví dụ và phân tích các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, các giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở Hà Nội
    Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
    Tác nhân gây ô nhiễm
    · Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx .
    · Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
    · Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
    · Các khí quang hóa: PAN, O3
    · Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
    · Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
    Các hoạt động gây ô nhiễm
    · Tự nhiên: Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.
    · Công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
    Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
    Giao thông vận tải: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt

    · mức độ ô nhiễm rất đáng lo ngại.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tên quận[/TD]
    [TD]Bụi(mg/m[SUP]3[/SUP])[/TD]
    [TD]SO[SUB]2[/SUB](mg/m[SUP]3[/SUP])[/TD]
    [TD]CO[SUB]2[/SUB](mg/m[SUP]3[/SUP])[/TD]
    [TD]CO(mg/m[SUP]3[/SUP])[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quận Đống Đa[/TD]
    [TD]0,3 – 1[/TD]
    [TD]0,15 – 0,3[/TD]
    [TD]6 – 10[/TD]
    [TD]2 – 5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quận Hai Bà Trưng[/TD]
    [TD]0,3 – 1[/TD]
    [TD]0,15 – 0,5[/TD]
    [TD]6 – 10[/TD]
    [TD]5 – 10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quận Ba Đình[/TD]
    [TD]0,15[/TD]
    [TD]0,05 – 0,15[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quận Hoàn Kiếm[/TD]
    [TD]0,15[/TD]
    [TD]0,05 – 0,15[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nguồn số liệu: Đề tài nghiên cứu khoa học do uỷ ban KHHN – UBNDTPHN quản lý về GNT. Tuy mật độ xe không lớn, các tuyến đường chính chỉ 1500 xe – 3000 xe/giờ nhưng do tốc độ đặc biệt 1 số nút giao thông như Cửa Nam, Ngã Tư Sở, Khâm Thiên. Xe phải dừng lâu nên lượng khói thải sinh ra rất lớn hàng năm số lượng xe của thành phố Hà Nội tăng từ 17 – 20%.
    · Tại một số tuyến đường như Mai Động, Lò Đúc, Minh Khai, Giải Phóng, Ngã Tư Sở Nguyễn Trãi . nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn mức độ cho phép (TCVN – 1995) rất nhiều lần.
    · Một điều cần lưu ý nữa là do các dịch vụ ăn uống chế biến thức ăn và chợ nhiều nên lượng vi khuẩn tồn tại trong không khí khá lớn. Qua khảo sát một số đường phố phía Nam thành phố thì cứ 1 lít không khí có chứa 283 – 386 con vi khuẩn gây bệnh khác nhau, trong khi đó tại Berlin đức sau thế chiến thứ 2 số lượng vi khuẩn trong 10 lít không khí chỉ là 1 con.
    · Mức độ tồn tại các loại vi khuẩn trong không khí cao có thể dẫn đến dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ dân cư xung quanh cao hơn các nơi khác.
    CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...