Luận Văn Lập trình Windows Script Host

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Nói Đầu


    Kể từ lúc Windows NT 4 được Microsoft phát hành,Windows Scripting Host (sau này được đổi tên thành Windows Script Host, nhưng tên viết tắt vẫn là WSH) đã trở nên ngày càng phổ biến với tính cách một công cụ để tự động thực hiện những công việc thường làm hằng ngày đối với máy tính PC, để tiết kiệm thời gian và công sức.Và đặc biệt trong thế giới bận rộn của các chuyên gia công nghệ thông tin khi làm việc với kỹ thuật scripting: “Đưa cho một admin một script, bạn giúp anh ta giải quyết một vấn đề; nhưng nếu dạy anh ta cách viết script như thế nào, bạn giúp anh ta làm được công việc gắn liền với cả đời anh ta“.
    Giá mà tự động hóa được công việc quản trị hằng ngày bằng các script, cuộc sống của những admin sẽ thoải mái và nhẹ nhàng hơn nhiều.Tại sao cần phải biết và dùng script? Không phải có hàng trăm script được viết sẵn trôi nổi trên thế giới mạng mà bạn có thể tải về dùng một cách dễ dàng , như lấy từ nguồn trung tâm Script Center Script Repository của Microsoft chẳng hạn.Ta chỉ việc lấy về dùng nó là điều hoàn toàn đúng nhưng chưa đủ.Chúng hữu ích và giúp đỡ bạn rất nhiều, nhưng nhiều khi đòi hỏi riêng theo cấu hình cụ thể trong môi trường của bạn lại làm khó chúng.Có khi trong hàng trăm hàng nghìn script tải về bạn chỉ chọn lọc được một script phù hợp mà vẫn phải điều chỉnh đôi chút.Vì tác giả viết ra nó không nằm trong tổ chức của bạn, không thực hiện theo cấu hình của bạn và mối quan tâm của họ lại hướng tới một cái gì đó khác.Khi đó các admin phải trở thành những ông thợ sửa chữa lành nghề, thay đổi chỗ này một chút, thay đổi chỗ kia một tý, ghép ghép nối nối để biến vài script nhỏ lẻ thành một script hợp nhất lớn hơn hay dùng dữ liệu đầu ra của script này làm thành dữ liệu đầu vào cho một script khác, hay biến nó thành công cụ hoạt động cho một máy từ xa .Bởi vậy admin muốn biến đổi, điều chỉnh script thì phải hiểu về nó, phải biết cách xậy dựng và viết ra nó, biến những cái mới hay cái có sẵn thành cái của riêng mình, phù hợp nhất với mình.Muốn được như vậy thì ai cũng phải bắt đầu với những điều cơ bản nhất,ở đây là Windows Script Host.


    Lời Nói Đầu. 4
    Chương 1:Giới thiệu tổng quan về Windows Script Host. 5
    1.Windows Script Host Là Gì?. 5
    1.1- Giới thiệu về Windows Script Host. 5
    1.2- Định Nghĩa. 6
    1.3- Đặc điểm của Windows Script Host. 6
    2. Sử dụng Windows Script Host để làm gì?. 6
    3.Sử Dụng Windows Script Host Như Thế Nào?. 8
    3.1- Sử dụng đối tượng WScript. 8
    3.2-Đọc các thông tin của Script Engine. 9
    3.3-Tạo khung thoại chào mừng theo ngày tháng. 9
    3.4-Sử dụng hàm MsgBox. 9
    3.5- Tạo ra các đối tượng. 10
    3.6- Truy cập các biến môi trường. 11
    3.7- Gọi chạy một chương trình từ kịch bản. 12
    4.Ngôn ngữ và công cụ hỗ trợ WSH. 12
    4.1- Giới thiệu về VBScript. 13
    4.1.1- Các toán tử trong VBScript. 15
    4.1.2- Các cấu trúc điều khiển. 16
    4.1.3- Các hàm và thủ tục. 17
    4.2- Giới thiệu về JScript. 18
    Chương 2: Thiết kế các công cụ quản trị mạng với Windows Script Host. 19
    1. Mô hình mạng máy tính tại các phòng thực hành của trường ĐHDL Hải Phòng. 19
    2. Các công việc của người quản lý, giảng dạy, coi thi. 20
    2.1-Quản lý. 20
    2.2-Giảng dạy. 20
    2.3-Coi thi: 20
    3.1- Khó khăn chung: 20
    3.2 – Khó khăn đối với việc quản lý sinh viên. 20
    4. Để giải quyết thì em xin kiến nghị các giải pháp. 21
    5. Thiết kế các Script Thực thi 1 số công việc của người quản trị mang. 22
    5.1- Script tạo thư mục theo tên lớp. 22
    5.2 – Script tạo 1 loạt thư mục tương ứng với mỗi tài khoản trong AD được đặt trong tên thư mục của lớp mà học viên theo học. 23
    5.3- Script tạo 1 loạt tài khoản trong AD. 23
    5.4- Script tạo group trong AD tương ứng với tên lớp của sinh viên. 24
    5.5- Script tạo các thư mục cho lớp và sinh viên sắp thi. 25
    5.6 – Disable và Enable cac tài khoản. 25
    Chương 3: Chương Trình Thực Nghiệm. 27
    3.1- Chương Trình Ban Đầu: 27
    3.2- Đăng Nhập: 28
    3.3- Cấu Hình Đường Dẫn Nơi Đặt Thư Mục Cho Sinh Viên. 29
    3.4- Chương Trình Chính: 30
    3.5- Tạo Danh Sách Các Tài Khoản Và Nhóm Theo Tên Các Lớp. 31
    3.6- Ví Dụ Chọn Lớp Ct902: sau khi chọn lớp ct902 và nhấn vào nút create thì một loạt các tài khoản của sinh viên được sinh ra trong AD như mong muốn. 32
    3.7- Sau khi tạo xong sẽ sinh ra 1 loạt tài khoản trong AD như sau: 33
    3.8- Hình ảnh các thư mục của lớp tạo ra. 34
    3.9- Các thư mục của các sinh viên thuộc từng lớp. 34
    3.10- menu chọn lơp sẽ thi: Giả sử chọn lớp CT902. 35
    3.11- Danh sách các sinh viên tham gia kì thi. 36
    3.12- Tạo ra thư mục thi theo lớp trên server. 37
    3.13- Thư mục các sinh viên dự thi. 37
    3.14- Menu khóa và mở tài khoản cho sinh viên: chọn lớp( ví dụ:CT902). 38
    3.16- Những tài khoản thuộc nhóm Ct902. 39
    3.17- Thực hiện khoa tài khoản của 3 sinh viên: YenBTCt902, TrangPHCt902, HuongTTCt902. 40
    3.18- Kết quả khóa ba tài khoản trên trong AD. 41
    3.19- Thực Hiện Mở tài khoản cho 2 sinh viên:YenBTCt902,TrangPHCt902. 42
    3.20- Hình Ảnh hai tài khoản được mở trong AD. 43
    3.21- Menu Ngắt kết nối của các máy tính trong domain. 44
    Tổng kết và hướng phát triển của đồ án. 45
    3.22. Những kết quả đạt được: 45
    3.23. Những vấn đề tồn tại. 46
    3.24. Hướng phát triển của đồ án. 46
    3.25. Tài liệu Tham khảo. 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...