Đồ Án Lập trình PLC và ứng dụng nó vào qui trình đếm và phân loại sản phẩm dùng biến tần giám sát SCADA

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lập trình PLC và ứng dụng nó vào qui trình đếm và phân loại sản phẩm dùng biến tần giám sát SCADA

    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay trong công nghiệp hiện đại hoá đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hoá

    ngày càng cao vào trong đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ ). Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử đã phát

    triển nhanh chóng làm xuất hiện một loại thiết bị điều khiển khả trình PLC.

    Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt được số lượng sản phẩm lớn, nhanh

    mà lại tiện lợi về kinh tế. Các Công ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ lập

    trình PLC sử dụng các loại phần mềm tự động. Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm

    sức lao động của công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu quả cao đáp ứng kịp thời cho đời sống

    xã hội. Qua đồ án này chúng em sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào qui

    trình đếm và phân loại sản phẩm dùng biến tần giám sát SCADA của công ty, xí nghiệp

    sản xuất. Trong thực tế lập trình PLC có thể được sử dụng nhiều hãng phần mềm sản xuất

    như là hãng Siemens-Đức, Omron-Nhật bản, Goldstar-Hàn Quốc, tuỳ thuộc vào đối tác,

    tiềm lực của Công ty, xí nghiệp để sử dụng công nghệ của hãng.

    Trên đây là một phần nhỏ về chương trình điều khiển viết cho hệ thống điều khiển đếm và

    phân loại sản phẩm theo kích thước.


    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN 2

    MỤC LỤC . 6

    MỤC LỤC HÌNH ẢNH . 8

    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 13

    1.1. Lý do chọn đề tài: . 13

    1.2. Thưc trạng đề tài: 13

    1.3. Nhiệm vụ: 13

    1.4. Khó khăn của đề tài: 14

    1.5. Hướng giải quyết: 14

    2.1. Thiết kế: 15

    2.1.1. Phương án đề ra: . 15

    2.1.2. Phương án thực tế: 16

    2.2. THI CÔNG: 17

    2.2.1. CƠ KHÍ: . 17

    2.2.1.1. Chọn vật liệu: 17

    2.2.1.2. ĐỘNG CƠ: 23

    2.2.1.3. BỘ TRUYỀN XÍCH: 24

    2.2.1.4. PITTÔNG: . 24

    2.2.2. Điện – Điện Tử . 29

    2.2.2.1 CẢM BIẾN . 29

    2.2.2.2. Van khí nén: 33

    2.2.2.3. Biến Tần(A024) . 34

    2.2.2.3. Tổng quan về PLC S7 200 và bài toán phân loại sản phẩm 40

    i. Chức năng hệ PLC. 40

    ii. Sơ đồ khối. 40

    iii. Cấu hình phần cứng: .43

    iv. Kết nối với máy tính. . 47

    2.2.3. Lập Trình: 57

    2.2.3.1. Đặc trưng cơ bản của WinCC. . 57

    2.2.3.2. Cấu hình Wincc . 60

    a. Các loại Project 60

    b. Phần mềm PC access kết nối PLC và WinCC 61

    2.2.3.3. Lưu Đồ Giải Thuật: . 68

    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 69

    3.1. Kết quả: 69

    3.2. Hướng phát triển: 70

    TÀI LIỆU THAM KHẢO: 70


    MỤC LỤC HÌNH ẢNH

    Hình 2.1: Mô hình phân loại sản phảm cao thấp

    Hình 2.2: Mô hình phân loại sản phẩm cao thấp của Thành Hưng

    Hình 2.3: Mô hình thiết kế 3D ban đầu

    Hình 2.18: xích – bánh vít

    Hình 2.4: khung bàn

    Hình 2.5: ổ bi

    Hình 2.6: part bảo vệ bi

    Hình 2.7: part bảo vệ xích

    Hình 2.8: bô li

    Hình 2.9: truc nhỏ

    Hình 2.10: bu lông – đai ốc

    Hình 2.11: thanh sắt

    Hình 2.12: dây đai

    Hình 2.13: băng tải

    Hình 2.14: chân đứng để băng tải

    Hình 2.15: Part giử chắc chân đứng và mặt bàn

    Hình 2.16: bàn để mô hình

    Hình 2.17: động cơ AC

    Hình 2.18: xích – bánh vít

    Hình 2.19: Xylanh

    Hình 2.20: piston được vẽ

    Hình 2.21: cấu tạo piston

    Hình 2.22: Xilanh tác dụng 2 chiều

    Hình 2.23: mô hình hoàn chỉnh

    Hình 2.24: Bản vẽ 3 hình chiếu

    Hình 2.25: mô hình thực nghiệm hoàn chỉnh

    Hình 2.26: cảm biến được vẽ

    Hình 2.27: cảm biến thực tế

    Hình 2.28: sơ đồ kết nối

    Hình 2.29: thông số kỹ thuật

    Hình 2.30: van 5/2 được vẽ

    Hình 2.31: van 5/2 thực tế

    Hình 2.32: biến tần simens

    Hình 2.33: biến tần hitachi

    Hình 2.34: biến tần Fuji

    Hình 2.35: biến tần Delta

    Hình 2.36: biến tần Mitsubishi

    Hình 2.37: biến tần Frenic-lift

    Hình 2.38: nguyên lý hoạt động

    Hình 2.39: thông số biến tần

    Hình 2.40: cách khắc lỗi

    Hình 2.41: chế độ chỉnh bằng tay.

    Hình 2.42: chế độ chỉnh bàn phím

    Hình 2.43: sơ đồ khối

    Hình 2.44: bộ xử lý liên kết các tín hiệu

    Hình 2.45: Cách ly kiều rơle

    Hình 2.46: Cách ly kiểu quang

    Hình 2.47: cấu hình của PLC

    Hình 2.48: PLC

    Hình 2.49: cấu tạo chân của RS 485

    Hình 2.50: bảng thông số vùng nhớ

    Hình 2.51: cáp kết nối

    Hình 2.52: sơ đồ nối cáp

    Hình 2.53: Cáp USB/PPI Multi-Master

    Hình 2.54: Giao diện của S7-200 Simulator 2.0 English

    Hình 2.55: Viết chương trình bằng phần mềm Step 7 Micro Win

    Hình 2.56: Hình biên dịch chương trình: File/Export

    Hình 2.57: Đặt tên tập tin và chọn Save (*.awl)

    Hình 2.57: Mở file cần mô phỏng *.awl

    Hình 2.58: Chọn loại CPU cần mô phỏng

    Hình 2.59: Chạy mô phỏng chương trình PLC

    Hình 2.60: Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC

    Hình 2.61: Dừng chương trình PLC

    Hình 2.62: Module mở rộng

    Hình 2.63: giao diện Win CC

    Hình 2.64: Các loại Project

    Hình 2.65: mở phần mềm PC Access 1.0

    Hinh 2.66: thiết kế số trạm trong pc access

    Hình 2.67: đặt tên cho PLC

    Hình 2.68: add item vào PLC

    Hình 2.69: mô tả chức năng của biến

    Hình 2.70: các biến được tạo

    Hình 2.70: lưu lại file

    Hình 2.71: add thêm driver mới cho S7-200

    Hình 2.72: chọn system Parameter

    Hình 2.73: add item ở PC access vào Win CC

    Hình 2.74: lưu đồ giải thuật

    Hình 3.1: kết quả đạt được

    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    1.1. Lý do chọn đề tài:

    Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp điện - điện tử, kỹ thuật số các hệ

    thống điều khiển dần dần được tự động hóa. Với những kỹ thuật tiên tiến như vi xử lí,

    PLC, vi mạch số được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển

    cơ khí thô sơ, với tốc độ xử lí chậm chạp ít chính xác được thay thế bằng các hệ thống

    điều khiển tự động với các lệnh chương trình đã được thiết lập trước.

    Trong quá trình hoạt động ở các nhà xưởng, xí nghiệp hiện nay, việc tiết kiệm

    điện năng là nhu cầu rất cần thiết,bên cạnh đó nghành công nghiệp ngày cảng phát triển

    các cộng ty xí nghiệp đã đưa tự động hóa vào sản xuất để tiện ích cho việc quản lý dây

    chuyền và sản phẩm cho toàn bộ hệ thống một cách hợp lý là yêu cầu thiết yếu(giám sát

    SCADA).sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian cũng như khâu quản lý một cách dễ dàng.

    Để đáp ứng được yêu cầu đó em đã tiến hành nghiên cứu tài liệu điều khiển lập

    trình với PLC và đã giải quyết được vấn đề đặt ra.

    Với sự đồng ý của cô Lê Thị Kiều Nga. Em đã tiến thành thực hiện đề tài: “ĐẾM

    VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƯỚC GIÁM SÁT SCADA” .

    1.2. Thực trạng đề tài:

    Đề tài: “ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƯỚC GIÁM

    SÁT SCADA” đã được nhiều sinh viên của các trường nghiên cứu và thực hiện. Và

    cũng đã có nhiều sinh viên thiết kế những mô hình đơn giản.

    1.3. Nhiệm vụ:

    Thiết kế mô hình cơ khí.

    Tìm hiểu động cơ AC.

    Tìm hiểu cảm biến quang.

    Đọc tài liệu khí nén.

    Tìm hiểu PLC S7-200

    Nghiên cứu chương trình STEP 7.

    Tìm hiểu về Win CC.

    Kết nối Win CC với PLC.

    Tìm hiểu về biến tần.

    1.4. Khó khăn của đề tài:

    Khó tìm động cơ, biến tần, PLC.

    Chi phí thiết kế đề tài khá cao.

    Khó khăn trong việc lập trình và giao tiếp PLC.

    1.5. Hướng giải quyết:

    Tập trung làm cơ khí sớm hơn dự định.

    Tìm mua động cơ, PLC, biến tần, cảm biến, xy lanh.

    Tìm hiểu các khó khăn qua Internet để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.

    Đọc các tài liệu về biến tần, PLC.

    Đọc tài liệu “tự động hóa với win cc” (tài liệu trên mạng).

    Cách giám sát SCADA.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...