Tài liệu Lập trình PLC SIMATIC S7-200 toàn tập

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sách do Th.S Châu Chí Đức biên soạn.

    LỜI NÓI ĐẦU :Tự động hóa công nghiệp và dân dụng ngày càng phát triển.Bộ não trong các hệ thống tự động hóa là các bộ điều khiển lập trình. Việc học và tìm hiểu về các bộ điều khiển lập trình cũng như vận hành nó thật tốt đang là nhu cầu cấp thiết đối với học sinh, sinh viên các ngành kỹ thuật.
    Quyển sách cung cấp kiến thức về kỹ thuật điều khiển lập trình PLC họ SIMATIC S7-200 của siemens.
    Thư từ góp ý xin gửi về địa chỉ <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="55363631203667656563153238343c397b363a38">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();


    MỤC LỤC :

    1/ Tổng quan về điều khiển
    1.1 Khái niệm chung về điều khiển
    1.2 Cấu trúc 1 quy trình điều khiển
    1.3 Các loại điều khiển
    1.4 Hệ thống số
    1.5 Các khái niệm xử lý thông tin

    2/ Bộ điều khiển lập trình PLC-Cấu trúc và phương thức hoạt động
    2.1 giới thiệu
    2.2 Sự khác nhau giữa hệ điều khiển bằng relay và hệ điều khiển bằng PLC
    2.3 Cấu trúc một PLC
    2.4 Các khối của PLC
    2.4.1 Khối nguồn cung cấp
    2.4.2 Bộ nhớ chương trình
    2.4.3 Khối trung tâm(CPU)
    2.4.4 Khối vào
    2.4.5 Khối ra
    2.4.6 Các khối đặc biệt
    2.5 Phương thức thực hiện chương trình trong PLC

    3/ Cảm biến và cơ cấu chấp hành trong điều khiển logic
    3.1 Cảm biến
    3.1.1 giới thiệu
    3.1.2 Nối dây cho cảm biến
    3.1.2.1 Switch
    3.1.2.2 Ngõ ra TTL
    3.1.2.3 Ngõ ra Sinking/Sourcing
    3.1.2.4 Ngõ ra Solid state relay
    3.1.3 Phát hiện đối tượng
    3.1.3.1 Chuyển mạch tiếp xúc
    3.1.3.2 Reed Switches
    3.1.3.3 Cảm biến quang (optical sensor)
    3.1.3.4 Cảm biến điện dung (capacitive sensor)
    3.1.3.5 Cảm biến điện cảm (inductive sensor)
    3.1.3.6 Cảm biến siêu âm (ultrasonic sensor)
    3.1.3.7 Hiệu ứng Hall
    3.1.3.8 Lưu lượng (fluid flow)
    3.1.4 Tóm tắt
    3.2 Cơ cấu chấp hành
    3.2.1 giới thiệu
    3.2.2 Solenoid
    3.2.3 Van điều khiển (VALVE)
    3.2.4 Xylanh (CYLINDER)
    3.2.5 Động cơ
    3.2.6 Các cơ cấu chấp hành khác

    4/ Bộ điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200
    4.1 Cấu hình cứng
    4.1.1 Khối xử lý trung tâm
    4.1.2 Khối mở rộng
    4.2 Màn hình điều khiển
    4.3 Các vùng nhớ
    4.4 Quy ước địa chỉ trong PLC S7-200
    4.5 Xử lý chương trình

    5/ Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi
    5.1 Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi
    5.2 Kiểm tra việc kết nối dây bằng phần mềm
    5.3 Câu hỏi và bài tập

    6/ Phần mềm Micro/Win và ngôn ngữ lập trình
    6.1 Cài đặt phần mềm STEP7-MicroWin
    6.2 Các phần tử cơ bản trong chương trình PLC S7-200
    6.3 Ngôn ngữ lập trình
    6.4 Soạn thảo chương trình với phần mềm STEP7-Micro/Win V4.0 SP6

    7/ Các phép toán logic
    7.1 Ngăn xếp (logic stack)
    7.2 Các phép toán LOGIC cơ bản
    7.3 Xử lý các tiếp điểm, cảm biến được nối với ngõ vào PLC
    7.4 Ví dụ ứng dụng các lien kết logic
    7.5 Bit nhớ M (bit memory)
    7.6 Các lệnh SET, RESET và mạch nhớ RS
    7.7 Các lệnh nhận biết cạnh tín hiệu và lệnh NOT
    7.8 Các bit nhớ đặc biệt (Special memory bits)
    7.9 Câu hỏi và bài tập

    8/ Thiết kế theo logic Bool và biểu đồ Karnaugh
    8.1 giới thiệu
    8.2 Đại số Bool
    8.3 Thiết kế logic
    8.4 Các dạng logic chung
    8.5 Một số ví dụ
    8.6 Biểu đồ Karnaugh
    8.7 Câu hỏi và bài tập

    9/ Bộ định thời (Timer)
    9.1 giới thiệu
    9.2 Timer đóng mạch chậm TON
    9.3 Timer đóng mạch chậm có nhớ TONR
    9.4 Timer mở mạch chậm TOF
    9.5 Ứng dụng Timer
    9.6 Câu hỏi và bài tập

    10/ Bộ đếm (Counter)
    10.1 giới thiệu
    10.2 Bộ đếm lên CTU
    10.3 Bộ đếm xuống CTD
    10.4 Bộ đếm lên, xuống CTUD
    10.5 Ứng dụng bộ đếm
    10.6 Câu hỏi và bài tập

    11/ Điều khiển trình tự
    11.1 Cấu trúc chung một chương trình điều khiển
    11.2 Điều khiển trình tự
    11.3 Các thủ tục tổng qúat để thiết kế bài toán trình tự
    11.4 Cấu trúc của bài toán điều khiển trình tự
    11.5 Các ký hiệu
    11.6 Bước trình tự
    11.7 Các lệnh biểu diễn trong sơ đồ chức năng
    11.8 Các chế độ hoạt động, cảnh báo và xuất lệnh
    11.9 Các ví dụ ứng dụng

    12/ An toàn trong plc
    12.1 Khái niệm và mục đích
    12.2 Hư hỏng PLC
    12.3 Các quan điểm an toàn
    12.4 Bảo vệ ngõ ra PLC
    12.5 Câu hỏi và bài tập

    13/ Chuyển điều khiển kết nối cứng sang điều khiển bằng PLC
    13.1 Kết nối ngõ vào/ra của PLC từ 1 sơ đồ điều khiển có tiếp điểm
    13.2 Chuyển đổi điều khiển từ contactor thành PLC
    13.3 Điều khiển khí nén
    13.4 Câu hỏi và bài tập

    14/ Các phép toán cơ bản trong điều khiển số
    14.1 Các dạng số trong PLC
    14.2 Chức năng sao chép
    14.3 Phép toán so sánh
    14.4 Phép toán số học
    14.5 Tăng và giảm thanh ghi
    14.6 Các phép toán logic số
    14.7 Chức năng quay/dịch thanh ghi
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...