Luận Văn Lắp ráp,cài đặt và xử lý sự cố máy tính

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Mai Kul, 3/12/13.

  1. Mai Kul

    Mai Kul New Member

    Bài viết:
    1,299
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo tốt nghiệp
    Đề tài: Lắp ráp,cài đặt và xử lý sự cố máy tính
    Định dạng file word


    Lời Cảm Ơn_ 1
    CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 6
    1. Lý do chọn đề tài: 6
    2. Mục đích nghiên cứu : 6
    3. Dự kiến kết quả đạt được_ 6
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN, CẤU TRÚC MÁY TÍNH_ 7
    1. Giới thiệu tổng quát về máy tính_ 7
    1.1 Giới thiệu về máy tính_ 7
    1.2 Lịch sử phát triển_ 7
    2. Cấu trúc máy tính_ 10
    2.1 Thiết bị nhập (Input Devices) 10
    2.2 Thiết bị xử lý (Processing Devies) 10
    2.3 Thiết bị lưu trữ (Stogare Devices) 10
    2.4 Thiết bị xuất (Output Devices) 11
    CHƯƠNG III: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH PC_ 11
    I. Thiết bị nội vi 11
    1.1 CPU_ 11
    1.2 Mainboard_ 17
    1.3 HDD – Harđisk: 21
    1.4 RAM(Random Access Memory ): 23
    1.5 VGA Card_ 25
    1.6 Nguồn: 27
    II. Thiết bị ngoại vi 28
    2 .1. Monitor - màn hình_ 28
    2.2.Keyboard - Bàn phím_ 28
    2.3.Mouse - chuột. 29
    2.4.FDD_ 29
    2.5. CD, CD-RW, DVD, Combo-DVD_ 29
    2.6.NIC_ 30
    2.7.Sound card_ 30
    2.8.Modem_ 31
    2.9. USB Hard Disk_ 31
    2.10. Printer 31
    2.11. Projector 32
    2.12.Microheadphone. 32
    2.13. Webcame 32
    2.14. USB Bluetooth. 32
    CHƯƠNG IV: LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH_ 33
    I. lựa chọn cấu hình_ 33
    1. Cấu hình máy văn phòng: 33
    2. Cấu hình Gia đình: 33
    3. Cấu hình máy Chơi Game: 34
    4. Cấu hình Đồ họa: 34
    5. Cấu hình Học tập_ 35
    II. Lắp ráp máy tính_ 35
    1. Chuẩn bị: (cấu hình máy tính văn phòng) 35
    2. Các bước lắp ráp: 36
    III. Thiết lập CMOS_ 47
    1. Tạo phân vùng chính (Primary) 50
    2. Tạo các phân vùng phụ (Logical) 55
    VI. cài đặt driver và các phần mềm cơ bản_ 70
    1. Cài đặt driver tự động_ 71
    2. Cài đặt có lựa chọn (tùy chỉnh) 72
    3. Cài đặt các phần mềm cơ bản_ 78
    VII. Sao lưu và phục hồi hệ thống bằng chương trình norton ghost 80
    1. sao lưu hệ thống_ 80
    2. Phục hồi hệ thống_ 83
    CHƯƠNG V: XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ MÁY TÍNH_ 86
    1. Lỗi “NTLDR is Missing”_ 86
    2. Máy tính khởi động chậm_ 87
    3. Máy tính bị lỗi xuất hiện màn hình xanh_ 91
    CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN_ 93
    I. Kết quản tự đánh giá: 93
    II. Hướng phát triển: 93
    III. Kết luận 94


    CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI1. Lý do chọn đề tài:
    - Đề tài lắp rap,cài đặt và sử lí xự cố máy tính Giúp sinh viên có thêm có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ, hệ thống lại kiến thức.
    - Tạo điều kiện để sinh viên thực hành, nhằm nâng cao khả năng làm việc , tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng thuyết trình.
    2. Mục đích nghiên cứu : - Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ thống máy tính.
    - Có đủ kiến thức về kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính.
    - Có khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống
    trong hệ thống máy vi tính.
    3. Dự kiến kết quả đạt được
    Lắp rắp và cài đặt một hệ thống máy tính hoàn chỉnh khai thác các trình tiện ích hệ thống như: quản lý đĩa cứng, tạo đĩa CD, cài đặt nhiều hệ điều hành trên một máy, sao lưu và phục hồi dữ liệu, xử lý sự cố .


    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN, CẤU TRÚC MÁY TÍNH1. Giới thiệu tổng quát về máy tính
    1.1 Giới thiệu về máy tính
    - Máy vi tính là công cụ cho phép xử lý thông tin một cách tự động theo những chương trình đã được lập sẵn từ trước.
    Mục đích làm việc của máy tính là xử lý thông tin, trong đó chương trình đã được lập sẵn quy định máy tính sẽ tiến hành xử lý thông tin như thế nào.
    Chương trình là một dãy các lệnh theo một trình tự nhất định để thực hiện một công việc nào đó từng bước một theo ý muốn của người lập trình.
    Như vậy chương trình là một tập các chỉ thị để ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc nhằm đạt đến mục tiêu hay kết quả của việc thực hiện chương trình. Muồn máy tính thực hiện chương trình tự động thì máy tính phải có chức năng "nhớ" tập lệnh của chương trình.
    - Cơ chế làm việc của máy tính
    Máy tính làm việc theo hai nguyên tắc :
    - Máy tính thực hiện công việc theo các chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ.
    - Để thực hiện chương trình máy tính tuần tự đọc các lệnh, giải mã lệnh, thực thi lệnh(thi hành lệnh). Chẳng hạn ta có một chương trình yêu cầu máy tính thực hiện , theo nguyên tắc thì chương trình phải được nạp hay được lưu trữ trong bộ nhớ. Để thực hiện chương trình đó, theo nguyên tắc làm việc thì máy tính lần lượt đọc các lệnh của chương trình đó, giải mã lệnh và thực thi lệnh. Chỉ khi máy tính thực hiện xong một lệnh thì lệnh kế tiếp mới được đọc vào, giải mã và thực hiện. Nếu một lệnh không thực hiện được thì máy tính sẽ bị ngưng làm việc(treo máy) hay máy báo lỗi nếu có cơ chế báo lỗi.
    1.2 Lịch sử phát triển - Nhiều thế hệ trôi qua con người đã thực hiện các phép toán với các con số chủ yếu bằng tay hay bằng các công cụ tính thô sơ (bảng tính, thước tính .).
    - Năm 1943,John Mauchley và các học trò của ông đã chế tạo ra chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Mĩ - chiếc máy tính được đặt tên là ENIAC (Electronic Numerial Itergrator And Calculator).Nó gồm 18.000 đèn điện tử, 1500 rơ le, nặng 30 tấn, tiêu thụ công suất điện 140KW.Chiếc máy này mục đích phục vụ quân đội trong chiến tranh thế giới lần thứ 2 nhưng đến năm 1946 nó mới hoàn thành. Cho đến ngày nay máy tính đã có những sự phát triển vượt bậc, ứng dụng trong hầu hết các hoạt động của xã hội với rất nhiều chủng loại thế hệ tuỳ theo công việc. Tuy nhiên kể từ đó đến nay có thể phân máy tính ra thành các thế hệ sau:
    Thế hệ 1: (1950-1959):
    - Về kỹ thuật: linh kiện dùng đèn điện tử, độ tin cậy thấp, tổn hao năng lượng. Tốc độ tính toán từ vài nghìn đến vài trăm nghìn phép tính/giây.
    - Về phần mềm:chủ yếu dùng ngôn ngữ máy để lập trình.
    - Về ứng dụng: mục đích nghiên cứu khoa học kỹ thuât.
    Thế hệ 2: (1959-1964):
    - Về kỹ thuật:linh kiện bán dẫn chủ yếu là transistor. Bộ nhớ có dung lượng khá lớn.
    - Về phần mềm: đã bắt đầu sử dụng một số ngôn ngữ lập trình bậc cao:Fortran,Algol, Cobol, .
    - Về ứng dụng: tham gia giải các bài toán kinh tế xã hội.
    Thế hệ 3 (1964-1974) :
    - Về kỹ thuật: linh kiện chủ yếu sử dụng các mạch tích hợp (IC),các thiết bị ngoại vi được cải tiến, đĩa từ được sử dụng rộng rãi.Tốc độ tính toán đạt vài triệu phép toán trên giây;dung lượng bộ nhớ đạt vài MB (Megabytes).
    - Về phần mềm: Xuất hiện nhiều hệ điều hành khác nhau.Xử lí song song. Phần mềm đa dạng, chất lượng cao, cho phép khai thác máy tính theo nhiều chế độ khác nhau.
    - Về ứng dụng: tham gia trong nhiều lĩnh vưc của xã hội.
    Thế hệ thứ 4 (1974-199?):
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...