Luận Văn Lập dự án khả thi nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Sài Gòn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 28/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I: NHỮNG VAN ĐỀ chung

    1.1/Đặt vấn đềẳ

    Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu, điều kiện tự nhiên ( đất đai, sông ngoi, .) phù hợp với việc phát triên ngành nông nghiệp, với nhiều chủng loại cay trong khác nhau, đa dạng và phong phú, trên 70 % dân số sông bằng nghề nông, đồng thời Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, nhất là gạo, cao su, cà phê

    Trong 20 năm qua (1986-2005) ngành nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, từ một nước phải nhập khẩu lúa hơn 1 triệu tấn/năm \ trở thành một nước không chỉ đảm bảo an ninh lương thực cho 80 triệu dân mà còn tham gia vào thị trường xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, sau Thái Lan, với sản lượng xuất khẩu đạt 5,2 triệu tấn gạo với kim ngạch đạt 1.4 tỉ USD năm 2005.2

    Để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và xuất khẩu, nhằm mục đích tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, trong sản xuất nông nghiệp người nông dân đã áp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, gieo trồng các giông mới ( ữong đó có một số’ giống chống chịu sâu bệnh như giông lúa thơm ãẳ,)> dụng cac tien bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuât nông nghiệp nên người nông dân sử dụng thuốc BVTV cho nông nghiệp ngày càng nhiều hơn.

    Theo tổng công ty hoá chất Việt Nam thì tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật

    (BVTV) tiêu thụ trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây là khoang từ

    45-50 ngàn tấn một năm. Giá trị tiêu thụ hoá chất BVTV tính đến hết năm 2002

    khoảng 12 USD/ha, tăng gấp hơn 3 lần so với 1995. Đánh giá của Bộ Công

    nghiệp cho thấy tiềm năng về thị trường sử dung thuốc BVTV ở Viêt Nam còn rất lớn3.

    Lượng tiêu thụ thuốc BVTV của người nông dân tăng không đều qua các năm con phụ thuộc vào giá nông sản, giá nông sản cao người nông dân có khuynh hướng sử dụng thuốc BVTV có chất lượng cao, ít độc hại và ngược lại giá nông sản thấp người nông dân không dám đầu tư nhiều cho sản xuất nên hạn chế sử dụng thuốc .

    Hiện nay, tại các tỉnh phí nam có khoảng 60 doanh nghiệp đủ thủ tục trực tiếp xuât nhập khẩu thuốc BVTV, trong đó có các công ty trong nứơc, công ty liên

    doanh, công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam .các doanh nghiệp có

    nhà máy sản xuất thuốc BVTV như:

    Các Công ty quốc doanh :

    ã Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn.

    ã Công tý Vật tư BVTV 1

    ã Công ty vật tư BVTV 2.

    ã Công ty Thuốc sát trùng Việt Nam.

    ã Công ty Dịch vụ thuốc BVTV An Giang,

    ã Công ty Vật tư kỹ thuật nông nghiệp cần Thơ,

    ã Công ty Thuốc trừ sâu Tiền Giang

    Các Công ty tư nhân :

    ã Công ty Ngọc Tùng

    ã Công ty Thái Phong

    ã Công ty ADC

    ã Công ty Việt Thắng

    Các công ty nước ngoài đã đầu tư trực tiếp, gián tiếp vào thị trường Việt Nam hay thông qua các liên doanh trong nước như:

    ã Công ty Kosvida của Hàn Quốc.

    ã Công ty VIGUATO của Trung Quốc

    ã Công ty Bayer Agrotech .

    ã Công ty AVENTIS ( Rhone Poulenc + Agrevo )

    Ngoài ra còn có khoảng 200 Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Đại lý vật tư thuốc BVTV, những đơn vị này nhập khẩu nguyên liệu thuốc BVTV về hợp đồng gia công với các nhà máy, hoặc nhận thuốc thành phẩm từ các nhà máy, các công ty về phân phối cho hơn 8.900 hộ kinh doanh bán lẻ trong khu vực.

    Việc đặt nhà máy tại Việt Nam đã giúp cho các công ty này có các sản phẩm lợi thế đặc biệt về giá cả, chính sách phân phối, chiến lược quảng bá cũng đa dạng và phong phú, mặt khác họ càng ngày càng có các thông tin chính xác hơn, rõ hơn về sản phẩm, môi trường, pháp luật, tâm lý người tiêu dùng, nhu cầu tiêu dùng và tình hình sinh vật hại phát triển trên đồng ruộng.

    Các doanh nghiệp Việt Nam sau một quá trình tham gia thị trường đã có những bước thành công đáng kể, sức cạnh tranh ngày càng gia tăng và một số doanh nghiệp trước đây chỉ kinh doanh thuốc BVTV đơn thuần nay cũng đã mở nhà máy để sản xuất gia công đóng gói.

    Do đó việc di dời nhà máy kết hợp đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, phát triển sản xuất là nhu cầu hết sức cần thiết trong quá trình hội nhập và phát triển.

    1.2/ Mục tiêu của đề tài.

    Việc đầu tư của Công ty TNHH 1 thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn tại Khu công nghiệp Hiệp Phước nhằm hướng đến các mục tiêu sau đây :

    1- Xây dựng mới nhà xưởng, kho tàng, các công trinh phục vụ .để tiếp nhận toàn bộ phần sản xuất thuốc bảo vệ thực vật từ nhà máy hiện hữu tại phường Tân Thuận Đông Quận 7 di dời về;

    2- Đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị, đầu tư chiều sâu một số dây chuyền sản xuất sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật hiện đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty; và đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất sản phẩm mới theo định hướng chiến lược của Công ty.

    + ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại để sản xuất những sản phẩm thuốc BVTV chất lượng cao, độ độc thấp, phục vụ tích cực cho chương trình mục tiêu qucíc gia về sản xuất và tiêu thụ nông sản sạch.

    + Hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh;

    + Sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu thuốc bảo vệ thực vật ra thị trường các nước;

    3- về lâu dài, đầu tư phát triển mở rộng một số ngành nghề sản xuất kinh doanh phục vụ nông nghiệp theo đúng chức năng cấp phép của nhà nước, nhằm khai thác sử dụng hết nỉựig lực đất đai và hướng đến hiệu quả kinh tế ngày càng cao cho Công ty.

    1.3/ Phạm vi giới hạn của đề tài.

    - Do thời gian có hạn, nên trong đồ án chỉ thực hiện phân tích khả thi kinh tế, xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý kế hoạch thực hiện dự án.

    - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đầu tư di dời nhà máy hiện nay kêt hợp đổi mới máy móc thiết bị và sản xuất nguyên liệu cung cấp cho thị trường thuốc BVVTV trong nước và nước ngòai.

    1.4/ Tổng quan về câu trúc đề tài.

    Nội dung đề tài gồm:

    Chương 1: Những vân đề chung

    Chương 2ệ. Giới thiệu về chủ đầu tư & sự hình thành dự án.

    Chương 3: Cơ sở lý luận xây dựng dự án, phương pháp luận nghiên cứu khả thi. Chương 4: Phân tích thị trường.

    Chương 5 : Bô' trí mặt bằng dự án và qui mô đầu tư.

    Chương 6 : Phân tích tài chánh và đánh giá hiệu quả và rỏi ro dự án.

    Chương 7 : Tổ chức nhân sự kế họach thực hiện.

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...