Luận Văn Lập dự án đầu tư thi công tuyến xa lộ Bắc Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU CHUNG
    I. Giới thiệu vị trí tuyến
    Tuyến C- A mà tôi được giao nhiệm vụ thiết kế là một phần trong đoạn tuyến xa lộ
    Bắc Nam - Dự án 1.
    Đất nước được chia ba miền: Bắc, Trung, Nam; trong đó miền Bắc và miền Nam là
    hai trọng điểm kinh tế quan trọng của cả nước.
    Tuyến xa lộ Bắc Nam được thiết kế nhằm nối hai trọng điểm kinh tế quan trọng của
    nước ta.
    Xa lộ Bắc Nam có tổng chiều dài khoảng 1.700 (Km) được chia thành 6 dự án về
    đường và 3 dự án cầu lớn.
    Tuyến C- A mà tôi được giao nhiệm vụ thiết kế thuộc huyện Như Xuân, tỉnh Thanh
    Hóa, nối các xã Xuân Bình, Bình Lương.
    Tuyến thuộc miền núi trung du nằm ở miền Bắc Trung Bộ của Tổ quốc.
    Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1 : 10.000, đường
    đồng mức cách nhau 5 (m), tuyến C – A dài 8,2 (Km) và đi qua một số vùng dân cư rải
    rác.
    II. Các căn cứ thiết kế
    Các văn bản quyết định của các cơ quan chức năng về xây dựng tuyến đường để phục
    vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội.
    III. Các qui trình qui phạm sử dụng
    3.1. Qui trình khảo sát
    - Qui trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN – 263 – 2000.
    - Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN – 82 – 85.
    - Qui trình khảo sát địa chất 22 TCN – 27 – 82.
    HOÀNG NGỌC TÙNG - 2 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    3.2. Qui trình qui phạm thiết kế
    - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 05.
    - Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 – 06.
    - Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm, (song ngữ Anh - Việt), 22 TCN 274 – 01.
    - Qui trình thiết kế cầu cống 22 TCN – 272 – 05.
    - Qui trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252 – 88.
    - Qui trình tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ do mưa rào 22 TCN 220 – 95.
    3.3. Các thiết kế định hình
    - Định hình cống tròn Bê tông cốt thép 78 – 02X.
    HOÀNG NGỌC TÙNG - 3 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    CHƯƠNG 2
    ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
    I. Hiện trạng kinh tế xã hội các tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu
    1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thanh Hóa
    Tỉnh Thanh Hóa nằm ở cực Bắc Trung bộ Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 150 km về
    phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc giáp với tỉnh Sơn La, Hòa
    Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Hòa
    Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước
    Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ.
    Thanh Hóa nằm trong vùng ảnh hướng của những tác động từ vùng kinh tế trọng
    điểm Bắc bộ, của các tỉnh Bắc Lào và những tác động từ các vùng trọng điểm kinh tế
    Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ và Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận
    lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng
    biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, các
    vùng trọng điểm và quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và đang dự kiến
    mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
    Dân số Thanh Hóa đến năm 2005 là 3,67 triệu người có 7 dân tộc anh em sinh sống,
    gồm: Kinh, Mường, Thái, H’mông, Dao, Thổ, Hoa. Các dân tộc ít người chủ yếu ở các
    huyện vùng núi cao và biên giới.
    Dân số Thanh Hóa trong độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu người chiếm tỷ lệ
    58,8% dân số toàn tỉnh. Nguồn lao động của Thanh Hóa tương đối trẻ, có trình độ văn
    hóa. Trong đó, lực lương lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó có trình độ cao
    đẳng đại học trở lên chiếm 5,4%
    Vùng núi và trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha chiếm 75,44% diện tích
    toàn tỉnh, Vùng đồng bằng, được bồi tụ bởi các hệ thống sông như: sông Mã, sông
    Bạng, sông Yên, sông Hoạt. Vùng này có điều kiện tự nhiên thuận lợi, với diện tích đất
    tự nhiên là 162.341 ha chiếm 14,61% diện tích toàn tỉnh. Đồng bằng sông Mã có diện
    tích lớn thứ 3 sau đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
    Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh, với bờ biển
    dài 102 km, tương đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông. Vùng đất
    cát ven biển có độ trung bình 3 – 6m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ
    HOÀNG NGỌC TÙNG - 4 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
    mát như Hải Tiến (Hoằng Hóa) và Hải Hòa (Tĩnh Gia) ., có những vùng đất đai rộng
    lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản và phát triển các khu công nghiệp , dịch vụ
    kinh tế biển.
    1.2. Hiện trạng kinh tế khu vực nghiên cứu
    1.2.1. Công nghiệp
    Cơ cấu các ngành công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng phát huy lợi thế của địa
    phương, như: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm,
    thuỷ sản, công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp thu hút nhiều lao động (may,
    dệt .) chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất công nghiệp. Từ đó, bước đầu hình
    thành một số cơ sở sản xuất công nghiệp có công nghệ cao. Công tác cổ phần hóa và
    sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước được quan tâm chỉ đạo, đến nay đã cổ phần hóa
    được 89 doanh nghiệp; sắp xếp lại 44 doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh
    của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa đã đi vào ổn định và có những chuyển biến
    tích cực. Một số cụm công nghiệp được xây dựng, thu hút được nhiều doanh nghiệp
    vừa và nhỏ tham gia đầu tư sản xuất, kinh doanh, công tác nhân cấy nghề tiểu thủ công
    nghiệp ở nông thôn được chú trọng, một số nghề phát triển thu hút nhiều lao động như
    nứa cuốn, thêu ren, sản xuất hàng mỹ nghệ từ dăm bột gỗ, xe lõi cói, dâu tằm tơ góp
    phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.
    1.2.2. Nông lâm ngư nghiệp
    Phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản với
    nông nghiệp chế biến. Tập trung đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp có lợi thế như:
    cao su, hồ tiêu, lạc, ớt, tỏi, sắn, trồng rừng cho công nghiệp chế biến gỗ, nuôi trồng
    thuỷ sản, đặc biệt phát triển nuôi tôm trên cát,
    Tuy vậy, môi trường kinh tế xã hội có những thế mạnh để thúc đẩy kinh tế trong giai
    đoạn tới:
    - Nhiều tiềm năng về lâm nghiệp.
    - Khoáng sản đa dạng và phong phú.
    - Dân số cũng tương đối nên sức lao động dồi dào.
    - Tiềm năng về du lịch,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...