Tài liệu Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi theo phương pháp (ERBDT)

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi theo phương pháp (ERBDT)

    PHẦN B: PHẦN THI CÔNG
    PHẦN 1: THI CÔNG PHẦN NGẦM
    I. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỌC BTCT1, Chọn phương án thi công cọc khoan nhồi
    Đánh giá:
    * Ưu điểm:
    - Chế tạo cọc tại chỗ nên bớt được khâu vận chuyển, bốc xếp
    - Cọc có chiều dài tuỳ ư mà không phải nối và thi công các chi tiết nối phức tạp
    - Có thể sử dụng ở nhiều địa tầng khác nhau, có thể đưa cọc xuống rất sâu kể cả vào sâu trong tầng đất cứng như tầng đá gốc
    - Sức chịu tải của cọc lớn nên giảm bớt số lượng cọc cần thi công, giảm bớt thời gian thi công, giảm bớt kích thước đài cọc
    - Ưt gây ảnh hưởng tới các công tŕnh lân cận, đặc biệt thuận lợi khi thi công trong thành phố
    - C̣n có thể kiểm tra lại sơ bộ địa tầng
    * Nhược điểm:
    - Khó kiểm soát được chất lượng cọc sau khi thi công
    - Chất lượng cọc phụ thuộc vào tŕnh độ kỹ thuật thi công, giám sát
    - Dễ có những khuyết tật do việc thi công trong đất có thể xảy ra những điều không lường trước được
    + Tiết diện cọc không đều
    + Bêtông cọc bị rỗ do ximăng bị tróc
    + Lệch hoặc bị tụt lồng cốt thép khi rút chống vách
    + Chất lượng bêtông giảm do bùn hoà vào bêtông, bêtông dễ bị phân tầng nếu không đảm bảo yêu cầu bê tông khi đổ
    + Cốt thép không được bê tông bảo vệ do chỗ cốt thép ḷi ra không có bê tông do khi đổ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
    + Thi công phụ thuộc vào thời tiết
    + Công trường rất khó giữ vệ sinh và đ̣i hỏi có điều kiện an toàn cao do máy móc sử dụng điện, thuỷ lực nhiều trong môi trường có nhiều nước
    2, Phương pháp thi công cọc
    Phương pháp 1: Tạo lỗ có ống vách
    Sử dụng các ống vách bằng kim loại có mũi sắc và cứng. Bằng các thiết bị thi công tạo ra các lực xoay, lắc, rung kết hợp với trọng lượng bê tông ống đưa ống vách vào sâu trong đất. Đất ở trong óng được lấy lên bằng gầu ngoạm
    Ưu điểm:
    - Cọc có h́nh dạng và kích thước chính xác (chất lượng cọc tốt)
    - Giữ được vách nguyên vẹn khi đi qua các tầng địa chất phức tạp
    - Đáy lỗ khoan sạch
    Nhược điểm:
    - Với cọc L ³ 30 th́ việc hạ ống vách hết sức khó khăn
    - Thiết bị thi công cồng kềnh
    - Giá thành thi công cao
    - Gây chấn động lớn
    Phương pháp 2: Tạo lỗ dùng dung dịch bentonite giữ vách
    /Phương pháp 2.1: Phương pháp khoan thổi lửa dung dịch (tuàn hoàn và phản tuần hoàn)
    Máy sử dụng mũi khoan cánh hợp kim để phá đất, dung dịch bentonite được bơm vào hố khoan để giữ thành lỗ (tạo sự cân bằng giữa áp lực bên trong và ngoài) dung dịch trong lỗ khoan gồm mùn khoan sẽ trào ra dưới áp lực và ḍng khí nén (phương pháp tuần hoàn) hay được hút lên do máy hút có gia tốc lớn (phương pháp phản tuần hoàn) rồi được locj tách và chuyển đi khỏi công trường.
    Ưu điểm: giá thành rẻ, thiết bị thi công đơn giản
    Nhược điểm:
    - Thời gian thi công lớn, chất lượng và độ tin cậy của cọc chưa cao
    - Điều kiện vệ sinh công trường rất thấp
    /Phương pháp 2.2: phương pháp khoan gầu
    Phương pháp này dùng gầu khoan ở dạng thùng xoay có các lưỡi cắt đất đưa ra ngoài để tạo lỗ
    Cần khoan (èng dẫn Kelly) có dạng ăng ten và phải đảm bảo được momen xoắn khi quay thùng
    Đường kính lỗ > đường kĩnh gầu 1 chót suy ra phải điều chỉnh lưỡi cắt để được D[SUB]lỗ[/SUB] = D[SUB]cọcycầu[/SUB]
    Vách của lỗ khoan cũng được giữ bằng dung dịch bentonite.
    Ưu điểm:
    - Thi công nhanh, kiÓm tra được chất lượng cọc, chất lượng đất nền so với khi khảo sát
    - Dung dịch bentonite được thu hồi và tái sử dụng đảm bảo điều kiện vệ sinh và giảm khối lượng chuyển chỗ
    - Trong quá tŕnh thi công có thể thay ṃi khoan để vượt qua chướng ngại
    - Ưt ảnh hưởng đƠn các công tŕnh xung quanh
    Nhược điểm:
    - Thiết bị thi công đ̣i hỏi phải đồng bộ
    - Giá thành thi công cao
    - Đ̣i hỏi cán bộ, công nhân lành nghề có kỹ thuật cao
    Phương pháp 3: phương pháp sử dụng gầu ngoạm
    Tận dụng trọng lượng cảu thường để tạo lỗ thông qua các lưỡi bên cắt đất ở đầu gầu
    Ưu điểm:
    - Để phục vụ thi công các cọc có tiết diện chịu uốn dạng b << h như cọc Barret, các tầng ngầm
    Nhược điểm:
    - Khó xuyên qua tầng đất cứng
    - Chiều sâu thi công nhỏ
    Nhận xét: từ những đánh giá trên ta nhận thấy rằng để vừa đảm bảo các điều kiện kỹ thuật và kinh tế đồng thời tận dụng được thời gian thi công công tŕnh để đáp ứng được yêu cầu về rút ngắn tiến độ ta lựa chọn phương pháp thi công khoan gầu (hay phương pháp thi công khoan thùng xoay - Europe Rotary Bucket-Krill-Technology)

    II. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI THEO PHƯƠNG PHÁP (ERBDT)
    1, Chọn các thiết bị thi công:
    Từ cấu tạo cọc D = 1,0m ; H = 34,35+4 = 38,35(m)
    Thực hiện thi công từ mặt đất đă được dọn dẹp ban đầu (cốt - 0,75m)
    Ta chọn các thiết bị thi công như sau:
    *Máy khoan cọc nhồi KH100 (Hitachi) có các thông số:
    Chiều dài giá: 19m
    Đường kính lỗ khoan: 600¸1500mm
    Chiều sâu khoan: 43m
    Tốc độ quay của máy: 12¸25v/p
    Momen quay : 40¸51KN.m
    Trọng lượng máy: 36,8T
    áp lực lên đất: 0,077MPa
    *Ṃi khoan:
    Chọn loại mũi khoan guông xoắn Hitachi KH75ED có thông số:
    Đường kính gầu xúc 880mm
    Đường kinh đào 1000mm
    Dung tích gầu V = 0,52 m [SUP]3[/SUP]
    Trọng lượng mũi khoan: 450KG
    *Thiết bị điện
    - Máy trộn bentonite KMP(A) -PM1800-9 (11KW-Năng suất 20m[SUP]3[/SUP]/h)
    - Máy bơm thu hồi dung dịch 2 chiƠc: 10m[SUP]3[/SUP]/h; 10KW
    30m[SUP]3[/SUP]/h; 14KW
    - Máy cắt thép 1 chiếc : 4,5KW
    - Máy cắt thép cầm tay 2 chiếc U = 220V-0,5KW/1chiếc
    - Đường kính ống dẫn f50
    - Đèn pha 3KW: chiều sáng
    *Các thiết bị khác:
    - Cẩu bánh xích
    - Ôtô vận chuyển
    - Máy đào gầu nghịch
    - Máy kinh vĩ
    - Tấm thép làm đường đi chuyển tạm kích thước 8000x1500x20: 2 tấm
    - Thiết bị ống đổ bê tông D = 300mm
    - Bơm áp lực thổi rửa lỗ khoan và đổ bê tông Yokota-UPS80-1520N và ống hút f300mm
    *Hệ thống cấp nước:
    - Dùng ống f50 có lưu lượng 0,12m[SUP]3[/SUP]/h
    - Một bể nước dự trữ
    - Nguồn nước từ mạng nước cấp thành phố,và giếng khoan
    2, Tŕnh tự thi công cọc khoan nhồi D=1000mm
    -Bước 1: chuẩn bị mặt bằng:
    Đây là một công tác quan trọng nhằm đảm bảo sự thống nhất và chính xác, thuận lợi cho công tác sau
    Công tác chuẩn bị gồm:
    - San nền, dọn dẹp mặt bằng, làm hệ thống hàng rào bảo vệ công trường
    - Bố trí các đường tạm để cho xe, thiết bị di chuyển trên công trường
    - Đặt các rănh thu nước
    - Nhận, bàn giao các mốc công tŕnh (có biên bản ghi chép lại để xác định về mốc)
    - Xác định hướng di chuyển xe
    - Xác lập hệ thống mốc quanh công trường và gửi mốc sang công tŕnh khác ở xung quanh
    - Xác định hệ thống cung cấp điện nước
    Bước 2: xác định tim cọc:
    - Từ các mốc giới của công tŕnh ( được qui định trong biên bản bàn giao mốc) dùng máy kinh vĩ xác lập hệ thống lưới trắc địa vuông góc trên mặt bằng công tŕnh từ đó định vị được các tim cọc O[SUB]i[/SUB] (đánh dấu bằng thépf12)
    - Do khi hạ ống vách tim ống phải trùng với tim cọc O[SUB]i[/SUB] đă được xác định, nhưng do tim cọc bị lấp bên trong ống nên người ta thường dẫn từ tim ra ngại theo hai trục vuông góc với nahu. Tại 2 điểm trên 2 trục cách tim cọc 1 khoảng bằng L[SUB]thướcthép[/SUB] + R[SUB] ống[/SUB]
    Bước 3: Hạ ống vách bảo vệ:
    - ống vách bảo vệ có nhiệm vụ:
    +Định vị và dẫn hướng cho máy khoan
    +Bảo vệ thành hè khoan không bị sập khi nâng hạ mũi khoan, hạ lồng cốt thép cũng như trong khi đổ bê tông
    +Làm giá đỡ, tạm thao tác nối buộc và dựng lồng cốt thép tạm thời, làm giá cho các ống đổ bê tông
    +Tránh vật liệu, và thiết bị rơi vào hố khoan
    Chiều dài ống vách bằng 5¸8m có D = D[SUB]cọc[/SUB] = 800mm, d[SUB]ống[/SUB] = 12mm
    - Phương pháp hạ ống:
    +Sử dụng máy khoan gầu có thêm đai cắt mở rộng để tạo lỗ khoan có D>D[SUB]ốngvách[/SUB] có độ sâu bằng chiều dài ống vách. Trong quá tŕnh khoan phải dùng dung dịch bentonite để giữ vách
    +Dùng cần cẩu đưa ống vách vào lỗ
    +Điều chỉnh ống vách sao cho tâm ống trùng với tim cọc đă xác định thông qua 2 điểm A, B
    - Cố định ống vách bằng cách chèn đất sét vào bên ngoài ống vách (khe giữa lỗ và ống vách)
    Hàn thêm Ưt nhất 3 tai ở miệng ống để ống khỏi bị tụt xuống
    Bước 4: Khoan tạo lỗ
    Khi đă thi công xong phần đặt ống chống vách tiến hành khoan tạo lỗ
    Trước hết phải thực hiện các công tác kiểm tra các thiệt bị khoan; dây cáp, gầu khoan, ṃi khoan (dự pḥng, mũi khoan phá) để đảm bảo cho quá tŕnh thi công diễn ra liên tục. Do mặt bằng công tŕnh khong bằng phẳng do vậy ở mỗi lỗ khoan cần phải cân lại máy khoan qua 2 xi lanh thuỷ lực và hệ thống cáp đầu khoan
    Công tác cung cấp bentonite từ bể trộn vào hố khoan phải đảm bảo cả về dung lượng và tốc độ bơm vào đẻ đáp ứng được yêu cầu giữ vách ( Q[SUB]ben[/SUB] > 15m[SUP]3[/SUP]/h)
    *Qui tŕnh khoan:
    - Gầu khoan được hạ xuống với tốc độ 1,5m/s trong quá tŕnh này 2 xi lanh thuỷ lực đẩy lên cao tạo đoạn dẫn hướng cho cần khoan xuống thẳng đứng và không và vào thành lỗ khoan
    - Máy khoan: máy quay đồng thời kết hợp, kép Ên cần khoan (bằng cách điều chỉnh 2 xi lanh thuỷ lực). Trong tầng đất cát tôc độ khoan 20¸30 ṿng/phút, thời gian cần thiết khoan đầy gầu 2¸4 (công suất máy 8¸15m[SUP]3[/SUP]/h)
    - Nâng gầu lên: khi đất đầy gầu, lưỡi cắt chuyển động quay đông fthời 2 xi lanh thuỷ lực và dây cáp kéo lên với tốc độ 0,3¸0,5m/s và phải tránh va chạm vào lỗ
    Quay và đổ đất: khi gầu khoan đă được nâng lên cao hơn thành hố khoan quay kết hợp với kéo gầu cao lên. Người đứng ở đầu máy khoan dùng thanh thép f12 kéo chốt phía trên gầu suy ra đáy gầu được mở và xả đất ra ngoài (lên xe vận chuyển hoặc vào khu đất trống)
    Khi đất rơi ra hết hạ cần khoan và đáy gầu tự động đóng lại, quay cần khoan về vị trí khoan và lặp lại quy tŕnh khoan trên
    Trong quá tŕnh khoan có gắp các dị vật th́ đ̣i hỏi người thi công phải có biện pháp xử lí kịp thời như sử dụng mũi khoan phá, gầu ngoạm để tiếp tục thực hiện quá tŕnh khoan đảm bảo liên tục
    Bước 5: Xác định độ sâu lỗ khoan , nạo vét đáy hố
    Trong thiết kế, người kỹ sư thiết kế dựa vào tài liệu địa chất mũi khoan khảo sát để giả thiết đọ sâu trung b́nh của cọc. Nên khi khoan nếu có phát hiện sai lệch th́ phải yêu cầu thay đổi độ sâu khoan. Khi khoan dựa vào số ṿng dây cáp, chiều dài của cần khoan để biết được chiều sâu đă khoan được. Ngoài ra để kiểm tra chiều sâu lỗ khoan người ta c̣n sử dụng quả dọi để kiểm tra độ sâu
    Sau khi khoan xong để chờ 1 thời gain 2 đến 3h rồi dùng thiết bị kiểm tra lại độ sâu lỗ nếu phát hiện có cặn lắng th́ phải sử dụng gầu khaon đưa từ từ xuống (tránh làm cho líp bùn bị khuyâư lên) rồi vét bùn lên
    Bước 6: Hạ lông côt thép
    Lồng ống cốt thép đă được buộc sẵn, vận chuyển đến gần hố khoan và được đặt trên giá, kiểm tra lại miệng hố, các thiết bị để lồng thép rồi bắt đầu hạ lồng.
    Lồng côt thép có chiều dài theo thiết kế bằng 1/2 L[SUB]cọc[/SUB] bằng 12(m) (cấu tạo gồm 2 lồng 7m)
    Cốt thép được thả thằng đứng vào hố khoan, công việc này phải cẩn thận đẻ tránh chúng tôi bị sai lệch về vị trí . Do vậy phải cẩu thằng các lồng thép lên rồi từ từ điều chỉnh hạ voà hố khoan sao cho tim cọc trùng với tâm lồng thép
    Sau khi hạ lồng 1 c̣n cách mặt đất 1,5m th́ dùng các thanh ngang giữ lồng thép 1 (tại vị trí có đai tăng cường) lại ở miệng lỗ và nối vơí lông thép 2 khi hoàn thành công tác nối ta tiếp tục hạ lồng thép xuống
    Để đảm bảo lớp bảo vệ bằng 7cm ta hàn thêm các tai thép (ít nhất 3 chiếc trên 1 mặt phẳng và 3m thực hiện hàn 1 lần)
    cấu tạo lồng cốt thép gồm :
    -Cốt chủ : 16F22 (thép gai AII)
    -Cốt đai : F10 a200 (thép trơn AI) liên kết với cốt chủ bằng nối buộc
    -Thép định vị F 22 thay thế ở một số vị trí của cốt đai,đặt cách nhau 3m ,được hàn chắc chắn và vuông góc với cốt chủ tạo thành khung sườn của lồng cốt thép
    -Tai định vị F 25 dài 500mm hàn đính 2 đầu với cốt chủtại nhửng vị trí có thép định vị. Tai định vị có tác dụng tạo lớp bảo vệ đ̉u xung quanh lồng thép tránh lệch tâm khi hạ lồng thép vào lổ khoan.
    Trọng lượng của mổi lồng thép 16 .P (0,022/2)[SUP]2[/SUP] .7,85.7 =0,334T
    Tổng trọng lượng : 0,668 T. Ngoài ra c̣n có tai ,cốt định vị , đai ,do vậy ta lấy tṛn là 1T. Chọn móc treo để nâng hạ hoặc treo tạm lồng thép làF 12và hàn vào cốt chủ , chiều dài đường hàn 12mm , h[SUB]h[/SUB] =6mm
    Tổng diện tích đường hàn :4.2.0,6= 4,8 cm[SUP]2[/SUP] ̃ khả năng chịu lực :
    N = A.F= 1250 .4,8 =6000kg = 6T
    ̃ N> 1T . vạy N đủ khả năng chịu lực
    Việc nối cốt thép phải được tính toán cẩn thận và phải được theo dỏi sát sao để tránh rơi mất lồng cốt thép . Khi hoàn thành nối ta tiếp tục hạ lồng cốt thép xuống
    Bước 7: Lắp ống đổ bê tông
    ổng đổ có D = 30mm gồm từng đoạn dài 3m và 1 số đoạn ngắn 1;1,5;2m để có thể lắp vào đảm bảo chiều sâu hố đào. ống đổ ở đay được nối bằng ren
    Đầu to của ống được đặt phía trên để có thể ráp với đoạn tiếp theo nhờ 1 hệ thống giá đỡ đặc biệt ( có cơ cầu như 1 thang thép đặt trên miệng ống vách trên đó có 2 nửa vành khuyên cấu tạo đêt thực hiện liên kết các đoạn ống vách)
    Bước 8: Xử lí đáy hố khoan lần 2
    Sau khi lắp xong ống đổ bê tông, ta kiểm tra lại chiều sâu hố khoan nếu bùn lắng dưới đáy > 10cm th́ phải tiến hành xử lư cặn lắng
    Để phù hợp với phương pháp dùng gàu xoắn ta chọn phương pháp thổi lửa dùng khí nén .Theo phương pháp này ống đổ bê tông được sử dụng luôn làm ống xử lư cặn lắng. Sau khi lắp ống bê tông người ta lắp đầu thổi lửa vào đầu trên của ống đổ bê tông. Đầu thổi lửa có 2 cửa: 1 cửa nối với ống đầu f150 để thu hồi dung dịch bentonite và bùn đất từ đáy hố khoan về thiết bị lọc dung dịch. Một cửa khác được thổi ống khí nén 645 ống này dài khoảng 80% chiều dài cọc.
    Quá tŕnh thổi lửa: khi bắt đầu thổi rửa, khí nén được thổi qua ống f45 nằm trong ống đổ bê tông với áp lực 7KG/cm[SUP]2[/SUP], áp lực này được gửi liên tục khí nén qua ống f45 ra khỏi ống và quay lại thoát lên trên ống đỡ tạo thành 1 áp lực hút ở đáy ống đổ đưa dung dịch bentonite và bùn, cát lắng tại đáy lỗ khoan theo ống đổ bê tông đến máy lọc dung dịch
    Trong quá tŕnh thổi lửa phải đảm bảo cấp bù liên tục dung dịch bentonite cho lỗ khoan để đảm bảo lượng dung dịch bentonite trong lỗ là không đổi
    Thời gian thổi lửa bằng phương pháp này thực hiện từ 20 đến 30 phót. Sau đó ngừng lại kiểm tra chiều dày của lớp cặn lắng nếu > 10 cm th́ phải tiếp tục thổi lửa, nếu < 10 cm th́ có thể dừng lại.
    Ḷng hè khoan được coi là sạch khi dd Bentonite thoả mản :
    +Tỉ trọng g = 1,04 ¸ 1,2 g/ cm[SUP]3[/SUP]
    +Độ nhớt : h = 20’’ ¸ 30 ‘’
    + Độ PH : = 9¸12
    Bước 9: Đổ bêtông cọc khoan nhồi
    Sau khi kết thúc thổi lửa lỗ khoan phải tiến hành đổ bêtông ngay v́ để lâu th́ cát sẽ bị lắng và tiếp tục ảnh hưởng tới chất lượng cọc
    Bêtông từ xe vận tải theo máng dẫn đổ trực tiếp vào phễu của ống đổ .Tuy nhiên tốc độ đổ bêtông phải hợp lí (0,6 m[SUP]3[/SUP]/phút) đảm bảo bêtông không dâng quá nhanh phá hoại thành lỗ
    Do đổ bêtông cọc nhồi là quá tŕnh đổ bêtông dưới nước, trong dung dịch bentonite, bằng phương pháp rút ống. Trước khi đổ bê tông người ta sẽ bịt 1 nút bấc vào đầu ống đổ để ngăn cách ống với dung dịch bentonite bên ngoài. Dưới áp lực đổ của bê tông nút bấc sẽ bắn ra ngoài và nổi lên trên bề mặt dung dịch bentonite
    - Trong quá tŕnh đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng ống được rút dần lên. Đầu trên rút ống cách đáy 60 cm rồi trút bê tông sau đó tiƠp tục trút bê tông và rút ống nhưng phải đảm bảo đầu ống ngập trong bê tông không < 2m (nếu không có thể dung dịch bêtông chảy ra sẽ hoà lẫn với bùn và nước làm giảm chất lượng bê tông )
    - Trong quá tŕnh đổ bê tông phải đảm bảo được cung cấp liên tục không bị ngắt quăng, tránh hiện tượng ống đổ nằm quá sâu trong bêtông gây tắc ống, có thể làm bê tông trào ra ngoài rơi vào lỗ khoan gây hiện tượng phân tầng bê tông
    - Sau mỗi xe đổ bê tông phải kiểm tra độ dâng của vữa bê tông với cọc 1m có thể kiểm tra tại 3 điểm
    - Đổ bê tông liên tục tới cao tŕnh thiết kế (chú ư chiều cao của cột bê tông đổ bằng chiều cao cọc thiết kế + 1m do phải bỏ đi 1 lớp bê tông chất lượng kém)
    - Thời gian đổ bê tông trong 4h cho 1 cọc để đảm bảo bê tông không bị ninh kết. Để tránh dị vật rơi vào khi đổ bê tông người ta làm một lưới lọc ở phễu bằng thép có kích thước mắt 20x20mm
    - Kết thúc quá tŕnh đổ bê tông phải xác định lượng bê tông phải đổ vượt để đảm bảo
    +Chiều cao lớp bê tông chất lượng tốt bằng chiều dài cọc
    +Đảm bảo khi rút ống lên, th́ cao tŕnh bê tông trong lỗ bằng cao tŕnh tính toán
    +Phải kể đến d[SUB]lỗ[/SUB] > d[SUB]cọc[/SUB] thiết kế do đất trong lỗ bị rửa trôi trong quá tŕnh thi công, do đó lượng bê tông tăng lên từ 5 đến 10% so với lượng bê tông tính toán lư thuyết (theo V[SUB]hh[/SUB])
    (Lớp bê tông xấu, lớp cặn đọng ở đáy dâng lên + lớp bê tông chất lượng thấp)
    Bước 10: Rút chống vách
    Trong đoạn cuối cùng này các loại giá đỡ, sàn công tác, giá treo cốt thép gắn vào ống vách phải tháo dỡ hết. ống vách được từ từ rút lên bằng cẩu. ổng phải được rút theo phương thẳng đứng để tránh xê dịch tim cọc. Nên gắn một thiết bị rung vào óng vách đẻ rút ống được dễ dàng và không gây hiện tượng thắt cổ chai ở trong cọc (tại vị trí kết thúc ống vách). Sau khi rút ống vách phải lấp cát vào mặt hố cọc, lấp hố thu hồi bentonite tạo mặt phẳng. Không được thi công cọc khác trong phạm vi (5fcọc hay < 6m) trong phạm vi 24h.
    3, Những yêu cầu kỹ thuật
    *Chất lượng dung dịch bentonite
    Trong thi công cọc khoan nhồi dung dịch bentonite có ảnh hưởng lớn tới chất lượng cọc do có nhiệm vô:
    - H́nh thành lớp màng mỏng trên thành lỗ để chịu áp lực nước tĩnh và đề pḥng sập, lở thành
    - Làm chậm việc lắng các hạt cát và giữa trạng thái huyền phù để hạn chế cặn lắng đáy lỗ cọc. Do vậy nếu dung dịch quá loăng, tách nước th́ sẽ có thể làm sập thành lỗ khoan, nhưng nếu quá đặc th́ sẽ cản trở quá tŕnh đổ bê tông, làm tắc ống đỡ, tăng lượng cặn lắng ở đáy cọc.
    Do vậy ta chọn loại sét do nước ngoài sản xuất có đặc tính kỹ thuật:
    +Độ Èm: 9 đến 14%
    +Độ trương nở: 14 đến 16ml/g
    +Khối lượng riêng: 41g/cm[SUP]3[/SUP]
    +Độ pH với keo 5%: 9,8 đến 10,5
    +Giới hạn lỏng A Herberg > 400 đến 450
    +Chỉ số dẻo: 350 đến 400
    +Độ lọt sàng cỡ 100: 98 đến 99%
    +Tồn trên sàng 74: 2,2 đến 2,5%
    - Các thống số chủ yếu của dung dịch bentonite:
    +Hàm lượng cát < 5%
    +Dung trọng 1,01 đến 1,1 g/cm[SUP]3[/SUP]
    +Độ nhít 32 đén 40 seg
    +Độ pH 9,5 đến 11,7
    Liều lượng pha trộn từ 30 đến 50KG bentonite trên m[SUP]3[/SUP]
    Nước sử dụng: nước sạch, nước máy
    Chất bổ sung điều chỉnh pH: NaHCO[SUB]3[/SUB] hay Ca(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]
    - Quy tŕnh trộn dung dịch bentonite
    +Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào thùng trộn
    +Đổ từ từ lượng bột bentonite theo thiết kế vào
    +Trộn đều trong 15’ đến 20’
    +Đổ từ từ lượng phụ gia vào
    +Trộn tiếp 15’ đến 20’
    +Đổ 20% lượng nước c̣n lại vào
    +Trộn 10’
    Dung dịch bentonite được chuyển vào bể chứa để sẵn sàng cung cấp.
    *Chất lượng bê tông:
    +Dùng bê tông thương phẩm có R[SUB]tk[/SUB] = 300KG/cm[SUP]2[/SUP]
    Do đổ bê tông dùng áp lực bê tông đổ trong ống nên độ sụt nón cụt hợp lư bằng 18 ± 1,5cm
    +Kích thước cốt liệu đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật
    +Với mỗi xe trộn cần lấy 3 mẫu để kiểm tra chất lượng bê tông
    *Yêu cầu về chất lượng và cấu tạo cốt thép:
    - Cốt thép phải đảm bảo đường kính, chiều dài, và cường độ yêu cầu
    - Lồng chúng tôi phải được chế tạo thẳng đứng đảm bảo khoảng cách giữa các cốt đai và khoảng cách giữa các cốt dọc ( theo đúng thiết kế )
    - Chỉ dùng mối nối buộc để chế tạo lồng cốt thép v́ có độ tin cậy cao hơn và không ảnh hưởng đến tính chất cơ lí của thép
    - Đảm bảo lớp bảo vệ của lồng cốt thép trong bê tông (dùng các tai thép 4m 1 lần trên 1 mặt phẳng có 4 tai)
    - Đảm bảo lồng chúng tôi được định vị chính xác và không bị dịch chuyển trong suốt quá tŕnh thi công
    - Chó ư bố trí các đai tằng cường f25 ở những vị trí quan trọng của lồng thép
    Công tác kiểm tra trong thi công cọc nhồiƯ nghĩa của việc kiểm tra thường xuyên:
    - Quyết định tiến độ củng như chất lượng thi công
     
Đang tải...