Luận Văn Lao động dư thừa trong nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Lao động dư thừa trong nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    Chương I: LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ VẤN ĐỀ DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN


    I . Những vấn đề chung về lao động nông thôn

    1. Khái niệm và phân loại lao động

    1.1. Nguồn lao động

    1.2. Lực lượng lao động

    1.3 Phân loại lao động

    1.3.1 Phân theo nguồn gốc hình thành

    1.3.2 Phân theo vai trò của nguồn lao động

    2. Vị trí của lao động nông thôn

    3. Đặc điểm của lao động nông thôn

    3.1. Lao động nông nghiệp nông thôn có tính thời vụ

    3.2. Lao động nông nghiệp nông thôn có kết cấu phức tạp, không đồng nhất

    3.3. Trình độ lao động nông nghiệp nông thôn thấp

    3.4 Thu nhập của người lao động trong nông nghiệp, nông thôn thấp

    3.5. Lao động nông nghiệp, nông thôn có xu hướng chuyển sang khu vực kinh tế phi nông nghiệp

    4. Loại hình và cấp bậc công việc trong nông nghiệp nông thôn

    4.1. Loại hình lao động trong nông nghiệp nông thôn

    4.2. Cấp bậc công việc trong nông nghiệp nông thôn

    5.Nguồn lao động trong nông nghiệp

    5.1. Lao động của nông trại

    5.2. Lao động đổi công

    5.3. Lao động thuê ngoài

    6.Vai trò của lao động nông thôn đối với tăng trưởng kinh tế

    II. Lao động dư thừa và các tiêu chí đánh giá

    1. Khái niệm lao động dư thừa

    2. Các tiêu chí đánh giá lượng lao động dư thừa

    2.1 Tỷ lệ thất nghiệp

    2.2 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động

    2.3. Tỷ lệ người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm

    III Nguyên nhân dẫn đến lao động dư thừa trong nông nghiệp và nông thôn

    1. Đất nông nghiệp có xu hướng giảm do quá trình đô thị hóa, dân số tăng

    2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp diễn ra chậm chạp

    3. Dân số và cung lao động tăng nhanh hơn tốc độ tạo việc làm

    4. Hậu quả của quá trình thu hồi đất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá

    5. Trình độ chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa


    Chương II: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG DƯ THỪA TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSH

    I. Đặc điểm của ĐBSH

    1. Điều kiện tự nhiên

    2. Đặc điểm dân cư, xã hội

    3. Tình hình phát triển kinh tế

    3.1.Công nghiệp

    3.2.Nông nghiệp

    3.3.Dịch vụ

    4. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm

    5. Đánh giá chung về ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ĐBSH

    II. Đặc điểm của thị trường lao động nông thôn ở vùng ĐBSH

    1. Về cung lao động

    2. Về cầu lao động

    2.1. Sự phát triển của các khu công nghiệp

    2.2.Sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp

    2.3 Sự gia tăng dịch vụ xuất khẩu lao động

    III. Thực trạng lao động dư thừa trong nông thôn của vùng ĐBSH

    1. Thực trạng phát triển về kinh tế xã hội ở Vùng Đồng Bằng Sông Hồng

    1.1. Tình hình phát triển nông nghiệp

    1.2. Tình hình phát triển công nghiệp và dịch vụ

    2. Thực trạng dư thừa lao động nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH

    2.1.Về quy mô dư thừa lao động

    2.2.Dư thừa trong cơ cấu ngành kinh tế

    3. Đánh giá thực trạng dư thừa lao động trong nông thôn Vùng ĐBSH


    Chương III: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VIỆC LÀM TRONG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐBSH

    I.Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến dư thừa lao động

    1.Tình hình thế giới

    2.Tình hình trong nước

    3. Đánh giá tình hình thực tế ảnh hưởng đến việc dư thừa lao động

    II. Phương hướng, mục tiêu giải quyết việc làm cho lao động dư thừa trong nông thôn

    1. Dự báo lượng lao động dư thừa ở vùng ĐBSH

    1.1. Dự báo dân số của vùng ĐBSH

    1.2. Dự báo nguồn lao động của vùng ĐBSH

    1.3. Dự báo lượng lao động dư thừa ở các tỉnh vùng ĐBSH

    2. Phương hướng, mục tiêu giải quyết việc làm cho nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH

    2.1 Phương hướng và mục tiêu chung của giải quyết việc làm

    1.2.Mục tiêu giải quyết việc làm

    1.3.Phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông nghịêp nông thôn vùng ĐBSH

    III. Giải pháp tăng cường việc làm cho lao động nông thôn ở ĐBSH

    1. Các giải pháp chung

    2. Các giải pháp cụ thể

    2.1 Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    2.2 Phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở nông thôn

    2.3. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ

    2.4. Khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống và nghề mới ở nông thôn

    2.5. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động


    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...