Chuyên Đề LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ? (33 trang)

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I- Khái niệm chung về lãnh đạo và quản trị:
    1 - Khái niệm lãnh đạo và quản trị:
    a - Lãnh đạo:
    Lãnh đạo là quá trình gây cảm hứng cho người khác làm việc chăm chỉ và hiệu quả. Các hoạt động lãnh đạo cơ bản là:
    + Chỉ đạo: Cung cấp các chỉ dẫn và giám thị việc hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên ở mức độ cao nhất
    + Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định, vạch ra hướng tác nghiệp và giám sát nhân viên thực hiện.
    + Hỗ trợ - động viên: Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho các cố gắng của nhân viên nhằm hoàn thành nhiệm vụ và chia sẻ trách nhiệm với họ trong việc lựa chọn quyết định, tạo cho nhân viên cơ hội để thoả mãn cao nhất trong công việc.
    + Đôn đốc: Thúc đẩy nhân viên hoàn thành công việc
    + Làm gương trong mọi sự thay đổi
    + Uỷ quyền: Trao trách nhiệm, quyền quyết định và giải quyết vấn đề cho nhân viên.
    Đặc trưng của một nhà lãnh đạo được thể hiện trên các nội dung sau:
    1. Tầm nhìn
    Bất kỳ một nhà lãnh đạo giỏi nào cũng có cảm giác tốt về mục tiêu và có khả năng đưa ra mục tiêu đó.
    2. Chủ trương
    Chủ trương là cái liên kết mọi người với nhà lãnh đạo, là cái mà trong một nhà lãnh đạo hiệu quả thì luơn đi cùng với tầm nhìn.
    3. Sự tin cậy
    Mọi người sẽ không đi theo nhà lãnh đạo trừ khi anh ta cho họ cho thấy sự nhất quán và kiên định.
    4. Sự bình dị
    Những nhà lãnh đạo thành cơng nhất là những người xem bản thân như là người hỗ trợ cho nhân viên của mình chứ khơng phải là buộc nhân viên làm việc cho mình.
    5. Bình tĩnh
    Lãnh đạo tốt khơng làm rối tung mọi vấn đề như thể thế giới sắp sập đến nơi khi cĩ một vấn đề rắc rối nào đĩ xảy ra. Họ sẽ đưa ra những câu kiểu như "Chúng ta cĩ thể giải quyết việc này".
    6. Rõ ràng
    Những lãnh đạo thực sự biết cách làm sáng tỏ vấn đề. Họ khơng làm cho nĩ trở nên phức tạp.
    7. Tự chủ
    Những nhà lãnh đạo thành cơng nhất biết họ là ai và sẽ khơng cố gắng "uốn" mình để trở thành những người khơng phải là họ.
    b - Khái niệm quản trị
    Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến sự thành cơng trong các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp. Từ khái niệm này giúp chúng ta nhận ra rằng, quản trị là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong một tổ chức. Ðĩ là quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề chuyển động. Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thạng dư tức tìm ra phương thức thích hợp để thực hiện cơng việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất.

    Nhìn chung, quản trị là một hình thức phức tạp mà các nhà quản trị kinh doanh phải quản trị từ khâu đầu đến khâu cuối của một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực chất của quản trị kinh doanh là quản trị các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất kinh doanh các yếu tố đầu ra theo quá trình hoạt động.
    - Theo quá trình quản trị kinh doanh: cơng tác quản trị trong doanh nghiệp là quá trình lập kế họach, tổ chức phối hợp và điều chỉnh các hoạt động của các thành viên , các bộ phận và các chức năng trong doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức.
    - Theo quan điểm hệ thống quản trị: quản trị cịn là việc thực hành những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách cĩ ý thức và liên tục. Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm các khâu, các phần, các bộ phận cĩ mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển.
    - Ở đây cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị. Trên thực tế ranh giới của hai khái niệm này khơng dễ phân biệt. Sự phân biệt lãnh đạo và quản trị dựa trên các nội dung sau:
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Lãnh đạo[/TD]
    [TD]Quản trị[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lãnh đạo tác động đến con người[/TD]
    [TD]Quản trị tác động đến cơng việc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Làm những cái đúng [/TD]
    [TD]Làm đúng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đạt mục tiêu thơng qua việc cổ vũ động viện[/TD]
    [TD]Đạt mục tiêu thơng qua hệ thống chính sách, mệnh lệnh, yêu cầu cơng việc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh, chủ trương, sách lược[/TD]
    [TD]Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2 - Ý nghĩa của quản trị và lãnh đạo:
    Khi con người kết hợp với nhau trong một tập thể để cùng nhau làm việc, người ta cĩ thể tự phát làm những việc cần thiết theo cách suy nghĩ riêng của mỗi người. Lối làm việc như thế cũng cĩ thể đem lại kết quả, hoặc cũng cĩ thể khơng đem lại kết quả. Nhưng nếu người ta biết tổ chức hoạt động thì triển vọng đạt kết quả sẽ chắc chắn hơn, đặc biệt quan trọng khơng phải chỉ là kết quả mà sẽ cịn ít tốn kém thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu và những phí tổn khác. Khi chúng ta so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí để thực hiện sẽ cĩ khái niệm là hiệu quả.

    Hiệu quả = Kết quả - Chi phí
    Hiệu quả sẽ tăng trong hai trường hợp:
    - Tăng kết quả với chi phí khơng đổi.
    - Giảm chi phí mà vẫn giữ nguyên kết quả.
    Muốn đạt được cả hai điều đĩ địi hỏi phải biết cách quản trị, khơng biết cách quản trị lãnh đạo cũng đạt được kết quả nhưng hiệu quả sẽ đạt thấp. Một sự quản trị, lãnh đạo giỏi khơng những mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng gĩp phần đưa nền kinh tế đất nước nhanh chĩng phát triển.
    Trong hoạt động kinh doanh, người nào luơn tìm cách giảm chi phí và tăng kết quả tức là luơn tìm cách tăng hiệu quả. Cĩ thể nĩi rằng, lý do cần thiết của hoạt động quản trị lãnh đạo chính là muốn cĩ hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị, lãnh đạo.
    Trong thực tế, mọi nỗ lực hữu ích của một doanh nghiệp được vạch ra nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức, với thời gian, nguyên vật liệu ít nhất đều phải lựa chọn quá trình cơ bản, các nguyên tắc và các kỹ thuật.
    Mục tiêu của hoạt động quản trị, lãnh đạo như vậy là nhằm giúp chúng ta cĩ những kiến thức, kỹ năng cần thiết để gia tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận cũng như mục tiêu phi lợi nhuận.
    3 - Vai trị của nhà quản trị , lãnh đạo
    Vai trị là tồn bộ những cách ứng xử được thiết lập sao cho phù hợp với chức vụ hoặc bộ phận, cơ quan riêng biệt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...