Luận Văn Lãng phí do thao tác thừa trong quá trình sản xuất và Biện pháp giảm thiểu.Liên hệ trong nghành dêt

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh.
    Tuy nhiên ngành dệt may Viêt Nam đang đứng trước những thách thức rất lớn sau việc khủng hoảng tài chính và suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Các nước nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam đều cắt giảm sản lượng như thị trường Mỹ giảm 4,4%, thị trường EU giảm 3,8%. Bên cạnh đó, cách thức quản lý nhân sự cững như quản trị sản xuất vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, thiếu cán bộ có năng lực quản lý cũng như công nhân có trình độ thấp vậy nên dệt may việt nam vẫn chủ yếu là gia công, làm theo đơn đặt hàng của nước ngoài nên lợi nhuận rất thấp. Những năm gần đây một số công ty, xí nghiệp đã phần nào khẳng định được của mình như Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước
    Cuối năm 2005 tập đoàn dệt may việt nam chính thức thành lập đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của ngành. Đã có những phát triển, những thành công là vậy nhưng vẫn còn đó những vấn đề cần phải giải quyết. vấn đề nâng cao trình độ của công nhân viên, vấn đề chất lượng và năng suất
    Nhóm thực hiện


    MỤC LỤC
    Chương 1. Tổng Quan Về Ngành May Việt Nam
    Chương 2. Các Thao Tác Thừa Trong Hoạt Động Sản Xuất
    2.1 Quy trình sản xuất
    2.2 Các thao tác thừa xuất hiện trong quy trình sản xuất
    2.2.1 Làm rập
    2.2.2 Kiểm tra vải
    2.2.3 Trải và cắt vải
    2.2.4 Đóng số trên bán thành phẩm
    2.2.5 Kiểm tra bán thành phẩm và thay thân
    2.2.6 May
    2.2.7 Các công đoạn khác
    Chương 3. Nguyên Nhân Tạo Ra Các Thao Tác Thừa
    Chương 4. Giải pháp nghiên cứu
    4.1 Quy mô áp dụng
    4.2 Các bước trong quá trình lean
    4.2.1 Lập kế hoạch cụ thể
    4.2.2 Lập tài liệu về các thay đổi hiện nay
    4.2.3 Phân nhóm hoạt động sản xuất
    4.3 Các công cụ và phương pháp được áp dụng để giảm thiểu các lãng phí trên
    4.3.1 Chuẩn hóa quy trình
    4.3.2 Quản lý bằng công cụ trực quan
    4.3.3 Làm đúng ngay từ đầu
    4.3.4 Kiểm tra, kiểm soát trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm
    4.3.5 Trách nhiệm riêng biệt giữa các công nhân
    4.3.6 Dừng quy trình có chủ ý
    4.3.7 Phương pháp 5S
    4.3.8 Bảo trì ngăn ngừa
    4.3.9 Giảm thiểu thời gian chuẩn bị và chuyển đổi
    4.4 Thời gian tiến hành
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...