Tiểu Luận Làng nghề Hà Nội với tiến trình hội nhập kinh tế

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    LÀNG NGHỀ HÀ NỘI VỚI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

    I.LỜI NÓI ĐẦU


    Nước ta là một nước nông nghiệp nên từ xa xưa các làng nghề thủ công đã xuất hiện, có không ít làng nghề nổi tiếng đã tồn tại hàng trăm năm. Đặc biệt khi nói tới các làng nghề truyền thống của đồng bằng sông Hồng, dường như ai cũng biết danh làng nghề Hà nội, thủ đô nghìn năm văn hiến của chúng ta. Hà nội “Ba sáu phố phường“ nổi tiếng với những phường nghề nhưng những làng nghề hiện nay chủ yếu nằm ở khu vực ngoại thành. Ngoại thành Hà nội với diện tích 836,7 km 2, dân số 1,274 triệu người đóng trên địa bàn 5 huyện, 118 xã, 8 thị trấn nhưng nông nghiệp chỉ thu hút 25% lao động.


    Xung quanh Hà nội có hơn 80 làng nghề, các làng nghề phát triển mạnh mẽ lan sang các làng bên cạnh và trở thành xã nghề rộng lớn hơn. Cùng với nghề truyền thống, các nghề, các làng nghề mới xuất hiện ngày một nhiều. Vì vậy ngày nay khi nói đến làng nghề thường bao gồm cả làng nghề truyền thống và làng nghề mới.


    Từ năm 1993 trở lại đây, sau khi có nghị quyết Trung ương khóa VII về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, các làng nghề đã bắt đầu khôi phục và khởi sắc do chuyển hướng sản xuất và khai thông thị trường xuất khẩu. Sản phẩm của người thợ ở đây là tác phẩm nghệ thuật vì người sản xuất không chỉ thao tác các quá trình công nghệ mà còn sáng tạo nữa. Nhưng với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, việc duy trì, mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm là vấn đề đặt ra đối với các làng nghề. Đây cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu " Làng nghề Hà nội với tiến trình hội nhập kinh tế " với mục đích nêu lên những khó khăn, thuận lợi từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển, mở rộng làng nghề Thủ đô.


    MỤC LỤC
    I .Lời nói đầu 1
    II.Làng nghề Hà Nội 2
    1.Tìm hiểu chung về làng nghề Hà Nội 2
    2.Vai trò , ý nghĩa của làng nghề 2
    a.Về giá trị kinh tế 2
    b.Về giá trị văn hoá -xã hội 3
    III.Thực trạng làng nghề Hà nội những năm gần đây 4
    A.Sự khôi phục , phát triển 4
    1.Các làng nghề ngày càng mở rộng qui mô 4
    2.Tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động 5
    3.Sản phẩm phát triển , đẩy mạnh xuất khẩu 6
    B.Những khó khăn , thách thức 7
    1.Đầu ra của sản phẩm chưa ổn định 7
    2.Thiếu vốn sản xuất , kinh doanh 8
    3.Kỹ thuật , công nghệ còn lạc hậu 8
    4.Vấn đề truyến nghề 9
    5.Vấn đề môi trường 9
    6.Công tác quản lý của Nhà nước đối với
    làng nghề thiếu đồng bộ về cơ chế , chính sách 10
    IV.Phát triển làng nghề với tiến trình hội nhập kinh tế 11
    A.Giải pháp trước mắt 11
    * Đối với làng nghề 11
    1.Đổi mới nhận thức về làng nghề phù hợp với
    quan điểm của Đảng ta về CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn 11
    2.Ứng dụng rộng rãi tiến bộ KHCN mới vào các làng nghề 12
    3.Tăng cường đào tạo,nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 14
    4.Nâng cao giá trị thẩm mỹ,nghệ thuật của sản phẩm làng nghề 15
    5.Phát triển dịch vụ đi kèm,hình thành "làng nghề-làng văn hoá,du lịch" 16
    6.Mở rộng thị trường , hướng ra xuất khẩu 17
    * Đối với Nhà nước 18
    1. Giải quyết tốt vấn đề vốn cho làng nghề dựa trên
    cơ sở quy hoạch và kế hoạch đã được duyệt 18
    2. Phát triển đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất 18
    3. Bổ sung và hoàn thiện qui hoạch các làng nghề làm
    căn cứ cho công tác kế hoạch , đầu tư và thị trường 20
    B. Định hướng phát triển làng nghề trong xu thế hội nhập kinh tế 20
    V.Kết luận 22
     
Đang tải...