Luận Văn Làng nghề Đồng Kỵ – Một nét văn hóa Việt

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Làng nghề Đồng Kỵ – Một nét văn hóa Việt

    Lời nói đầu

    Ngày nay, trong thời đại phát triển kinh tế thỡ cỏc làng nghề chắc chắn có một vai tṛ to lớn không thể phủ nhận để đưa sản phẩm lao động Việt đi xa và hội nhập, qua đó viết nên những trang sử mới cho nước Việt – những trang sử khụng cũn khét lẹt gươm đao- bom đạn thuở chiến tranh mà đă chuyển sang màu hy vọng ấm no- giàu mạnh kỷ ḥa b́nh. Trong những năm gần đây, với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế thế giới rất nhiều làng nghề ở Việt Nam nói chung và Bắc Ninh nói riêng đã được khôi phục và phát triển đảm bảo được đời sống, đáp ứng được mong muốn của nhân dân các làng nghề truyền thống đó là bảo tồn và phát triển tốt nghề nghiệp của cha ông trao truyền và có thể làm giàu ngay trên mảnh đất của quê hương. Mặt khác, làng nghề truyền thống là một trong những đối tượng đang được quan tâm khai thác nhằm đem lại hiệu quả kinh tế góp phần xây dựng đất nước. Một trong số những làng nghề đang được quan tâm và xem xét đầu tư để đưa vào khai thác phục vụ làng nghề truyền thống Đồng Kỵ. Đây là một làng nghề chuyên chế biờ́n gụ̃ có từ lâu đời tại xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nơi có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ truyền thống Đồng Kỵ là một trong những làng nghề nổi tiếng nhất về đồ gỗ mỹ nghệ không những chỉ trong tỉnh Bắc Ninh, trong nước mà c̣n ở các nước. Cùng với các làng nghề truyền thống khác của tỉnh Bắc Ninh, Đồng Kỵ đang ngày càng phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cũng như mẫu mă sản phẩm làm rạng danh mảnh đất trăm nghề. Hiện Đồng Kỵ đang là một trong những làng giàu nhất của tỉnh Bắc Ninh.




    Chương I: Làng nghề và vai trò của làng nghề trong đời sống.

    I, Nguồn gốc và khái niệm làng nghề.

    Nghề thủ công truyền thống Việt Nam có lịch sử phát triển hàng ngh́n năm. Bàn tay tài hoa của cha ông ta đă ghi dấu ấn trên tất cả các di tích lịch sử, văn hóa qua các triều đại. Cuộc khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đă phát hiện rất nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm ra cách đây ngh́n năm với nghệ thuật tinh xảo tuyệt vời.
    Hiện nay, khái niệm về nghề truyền thống, làng nghề truyền thống cũn cú những ư kiến khác nhau. Có người coi nghề truyền thống là nghề cổ truyền, có người căn cứ vào thời gian tồn tại, số hộ theo nghề và thu nhập từ nghề so với tổng thu nhập trong làng xă nhưng cũng có người lại quan niệm ngành nghề truyền thống là ngành nghề nông thôn đă được tồn tại trong một số năm nhất định
    Nghề thủ công xưa kia ban đầu chưa định h́nh thành những làng nghề, chỉ là những nghề phụ trong lúc nông nhàn, sản xuất ra các vật dụng thiết yếu phục vụ cho đời sống, sinh hoạt hằng ngày, gắn với điều kiện tự nhiên về địa lư, môi trường của từng vùng. Theo thời gian, những nghề phụ đă thể hiện được vai tṛ to lớn của ḿnh, mang lại lợi ích thiết thực, như các vật dụng từ mây, tre đan, đồ gỗ, nghề dệt vải, dệt chiếu, nghề chài lưới đánh bắt cỏ, tụm, nghề nhào nặn đất sét để làm ḷ đun nấu, làm lu, khạp . phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày. Nghề rốn, đỳc đồ sắt, đồ đồng sản xuất ra công cụ phục cho sản xuất, khai hoang mở đất, dựng nhà cửa . Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riờng đó trở thành hàng hóa mua bán, trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn. Đă làm thay đổi tập quán sản xuất riêng lẻ. Từ chỗ một vài gia đ́nh làm, đến nhiều gia đ́nh khác cũng học làm theo, dần dần lan rộng, h́nh thành nên những làng nghề.

    II, Vai trò của làng nghề trong đời sống kinh tế và đời sống tinh thần.

    Chủ nghĩa duy vật lịch sử yêu cầu nhìn các sự vật hiện tượng trong một quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong. Nghiên cứu chúng phải đặt trong một giai đoạn lịch sử nhất định trên quan điểm kế thừa và phát triển. Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thì các làng nghề truyền thống Việt Nam cũng “ giương buồm tiến vào
    sân chơi mới ”, đầy cơ hội và cũng có vô vàn những thách thức. Để sản phẩm thủ công Việt Nam có thể chiến thắng trong cuộc chinh phục du khách, chúng ta cần khai thác tất cả những tiềm năng sẵn có để thúc đẩy làng nghề phát triển. Việt Nam là một nước có bề dày lịch sử với nghìn năm phát triển với những làng nghề hàng trăm năm tuổi. Tiềm năng phát triển làng nghề ở Việt Nam là rất lớn.
    Chủ nghĩa duy vật biện chứng yêu cầu nhìn các sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ qua lại với nhau. Tức mọi sự vật hiện tượng không tồn tại một cách độc lập tách rời mà luôn luôn tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau. Nghiên cứu chúng phải đặt trong một môi trường xác định. Khi xem xét đánh giá mọi hiện tượng, sự kiện xã hội phải đặt trong mối quan hệ toàn diện với điều kiện kinh tế xã hội đang vận động biến đổi trên địa bàn nghiên cứu.
    Là một nước đang phát triển, nền kinh tế c̣n phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, việc thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, trong đó bao gồm cả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam, là việc làm rất cần thiết. Trong quá tŕnh phát triển kinh tế đất nước, làng nghề đóng vai tṛ hết sức quan trọng, đóng góp của các làng nghề đă tạo ra nhiều nét khởi sắc cho kinh tế địa phương. Sự khôi phục và phát triển của các làng nghề Việt Nam trong những năm gần đây có ư nghĩa tích cực về kinh tế - xă hội, đặc biệt trong tiến tŕnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hiện nay, nước ta có khoảng 2.790 làng nghề, thu hút 1,42 triệu hộ gia đ́nh tham gia, với khoảng 1,35 triệu lao động chính và hàng triệu lao động phụ trong lúc nông nhàn, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống của cư dân nông thôn. Sự phát triển của làng nghề góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương. Tại nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đạt từ 60% - 80% và ngành nông nghiệp chỉ đạt 20% - 40%. Những thay đổi trong xu thế hội nhập kinh tế vừa mang lại những thuận lợi vừa tạo ra thách thức đối với các làng nghề trong quá tŕnh phát triển. Mở cửa, hội nhập, các làng nghề có cơ hội giới thiệu sản phẩm của ḿnh với khách nước ngoài. Theo thống kê, hiện hàng hóa của các làng nghề nước ta như thủ công mỹ nghệ, thêu ren, gốm sứ . đă có mặt ở hơn 100 nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Nếu như năm 2004, kim ngạch xuất khẩu mới đạt 450 triệu USD, th́ năm 2008 đă tăng lên hơn 776 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan trong tháng 4/2009, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ đạt được gần 14,07 triệu USD. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt trên 58,30 triệu USD, tuy có giảm 19,3% so với cùng kỳ năm trước, nhưng lại tăng 23,3% so với kế hoạch năm đề ra. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến phải đạt 1,5 tỷ USD. Các làng nghề truyền thống không chỉ mang ư nghĩa là giữ ǵn nét văn hoá truyền thống dân tộc, mà c̣n tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần.
     
Đang tải...