Chuyên Đề Lan rừng việt nam

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Phong lan - “Hoa của rừng xanh” - từ lâu được con người ưa thích. Cho đến nay việc tìm kiếm nuôi trồng và kinh doanh xuất khẩu vẫn đang còn tiếp tục với nhiều triển vọng lớn lao đã thu hút không ít người trên thế giới quan tâm đến đối tượng đặc biệt này.
    Ngay từ thời kỳ xa xưa, hàng ngàn năm trước công nguyên, các loài Bạch cập (Bletilla), Hoàng Thảo (Dendrobium), Lô Hội (Cymbidium) và Hạc dính (Phajus) . đã được thu thập nuôi trồng để trang trí trong cung đình hay trong lễ hội của các nước Châu Á. Nhờ giá trị nghệ thuật và mang tính chất thanh cao nên trong khi có mối bang giao giữa các Châu lục mà Lan đã lan dần sang Châu Mỹ và Châu Âu. Từ đầu các nhà họa sĩ, nghệ nhân và các nhà khoa học đã điêu đứng say mê “hoa lan” nên đã đi tìm những loài mới lạ rồi gắn cho chúng những tên rất hay như tên mỹ nhân theo truyền thuyết: Hài Nữ Vệ, Mỹ Dung, Dạ Hương, Kiều Đạm Thanh . Cũng từ đây Lan trở thành một mặt hàng có giá trị trên thương trường quốc tế, nó đã giúp cho một số nước trở nên giàu có nhờ biết nuôi trồng và kinh doanh xuất khẩu.
    Sự đóng góp của các nhà khoa học trong việc định loại, chọn giống, lai tại, điều khiển ra hoa theo ý muốn, nuôi cấy mô để phục vụ sản xuất trong công nghiệp và kinh doanh xuất khẩu là vô cùng lớn lao.
    Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa lại có nhiều rừng núi cũng là một trung tâm của nhiều loài lan quý.
    Việc sưu tầm, định loại để cung cấp nguồn tài nguyên quý giá đó cho kinh doanh đến nay vẫn còn đang hạn chế. Điều đó còn phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh lịch sử của đất nước ta. Vì chiến tranh đã làm chậm đi rất nhiều so với các nước xung quanh ta.
    Những năm gần đây nhờ việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học, để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng về cây hoa cảnh của mọi gia đình và xã hội và cũng để tăng cường thu thập ngoại tệ vào đất nước. Nghề trồng lan xuất khẩu ở nước ta phát triển nhanh nhất là ở các tỉnh phía nam.
    Các nước ngoài như Hồng Công, Singapore, Thái Lan . đã bắt đầu góp vốn đầu tư, mở rộng công ty nuôi trồng khai thác lan rừng Việt Nam với những loài quý hiếm và lạ trên thị trường Quốc tế.
    Hy vọng rằng: chuyên đề Lan rừng Việt Nam sẽ giúp các bạn biết thêm về một họ thực vật có hoa đang có nhiều triển vọng, được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao trong bước đường tương lai của đất nước và đòi hỏi khoa học phân loại phải phục vụ đến cùng chứ không phải là một khoa học cổ điển như một số người quan niệm.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Phan Huy Bảo, Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Tụ. 1984. Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật vào việc nghiên cứu khả năng sản xuất tam thất (Panax pseudoginseng). TC sinh học 6. (3): 12 - 15
    2. Nguyễn Tiến Bân và Dương Đức Huyến. 1984. Họ Lan. Trong: Danh lục thực Tây Nguyên. Viện Sinh học. Viện khoa học Việt Nam. Hà Nội. 195 - 206.
    3. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Rừng. 1975. Họ Lan. Trong: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. Tập 5: 362 - 437.
    4. Việt Chương. 1994. Kỹ thuật trồng hoa. NXB TH Đồng Tháp.
    5. Hoa Tích Dung. 1992. Tương quan giữa cách trồng với rễ lan. Trong: Tìm hiểu Hoa lan. Câu lạc bộ học viên hoa lan. ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 4 - 5.
    6. Gladcova V.N. 1988. Đời sống cây lan. (Lâm Xuân Sanh dịch). NXB Nông ngiệp. Hà Nội.
    7. Gladzinski A.M., Grodzinski D.M. 1981. Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật. NXB Mir - Maxcơva, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
    8. Huỳnh Văn Hải và Nguyễn Văn Uyển. 1981. Nhân giống vô tính các loài lan thuộc các chi Cymbidium, Vanda, Spathoglottis bằng phương pháp nuôi cấy in - vitro. TC Sinh học 3 (2): 14 - 18.
    9. Phạm Hoàng Hộ. 1993. Cây cỏ Việt Nam. NXB Mekong Printing, USA Montreal 3 (2): 943 - 1163.
    10. Hội KHKT Lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh, Công ty Phong lan xuất khẩu TPHCM. 1987. Kỹ thuật nuôi trồng Phong lan. NXB Nông nghiệp.
    11. Trần Hợp. 1990. Phong lan Việt Nam. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. Tập 1 và 2.
    12. Phan Thúc Huân. 1993. Hoa Lan. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh.
    13. Dương Đức Huyến. 1992. Nghiên cứu phân loại chi Hoàng Thảo (Dendrobium Sw) họ Lan (Orchidaceae) ở Việt Nam. Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Viện Khoa học Việt Nam. Hà Nội.
    14. Dương Công Kiên. 1993. Hoa lan - Kỹ thuật lai tạo và phương pháp nhân giống. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
    15. Nhóm kỹ thuật CLB Hoa Lan. 1993. Lan Hài Việt Nam - Trồng và chăm sóc. Trong: Tìm hiểu hoa lan. CLB Học viện Hoa lan. ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 10 - 12
    16. Nguyễn Công Nghiệp. 1985. Tròng Hoa lan. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
    17. Mai Văn Phô. 1991. Lan Rừng ở Bình Trị Thiên. TC Thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở KHCN & MT Tỉnh Thừa Thiên - Huế. 2: 39 - 47.
    18. Mai Văn Phô, Nguyễn Hoàng Lộc. 1995. Nuôi cấy mô lan Nghinh xuân. TC thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở KHCN & MT Thừa Thiên - Huế . 1: 65 - 67.
    19. Mai Văn Phô, Trần Thị Triều Hà, Nguyễn Hoàng Lộc. 1995. Nhân giống in - vitro một số loài lan rừng Việt Nam thuộc các chi Aerides, Dendrobium, Rhynchostylis. TC Sinh học (đã nhận đăng).
    20. Lê Tuệ Quang. 1977. Nhân giống vô tính các loài phong lan Cymbidium bằng phương pháp cấy mô phân sinh. Nghiên cứu sơ bộ sự nẩy mầm vô trùng của loài phong lan Phalaenopsis. Thông báo khoa học. ĐH Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh. 2: 131 - 144.
    21. Nguyễn Thiện Tịch. 1992. Đa bội và việc cải thiện giống ở Hoa lan. Trong: Tìm hiểu Hoa lan. CLB học viện Hoa lan. ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. 24 - 26.
    22. Nguyễn Thiện Tịch, Lê Minh Chu. 1995. Dinh dưỡng cho lan. Trong: Tìm hiểu Hoa lan. NXB Nông nghiệp. 5 - 14.
    23. Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân. 1995. Kỹ thuật nuôi trồng Hoa lan. NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh.
    24. Mai Trần Ngọc Tiếng. 1994. Để cho hoa Dendrobium bền lâu. Trong: Tìm hiểu Hoa lan. NXB Nông nghiệp. 13.
    25. Nguyễn Văn Uyển và các tác giả 1984. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. NXB TP Hồ Chí Minh.
    26. Vũ Văn Yến. 1988. Trồng lan sau ống nghiệm. NXB TP Hồ Chí Minh.
    II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI27. Averyanov L. V. 1990. Orchid. Fam. In: Vascular phants synopsis of vietnamese flora. “Nauka”. Len. Vol. 1.
    28. Chu I. L. M and Kuritz S. L. 1990. Commercialization of plan micropropagation. In: Handbook of Plant Cell Culture. Vol. 5 (p.A. Amirato, D. A. Evans, W.R.Shaps, Y.P.S. Bajaj), 126 - 158. MeGraw - Hill, New York.
    29. Croker R. 1967. Orchid in Vietnam. Am. Orch. Soc. Bull. : 660 - 663.
    30. Del Rosario A.G and Zamora A.B. 1988. Plant tissue culture research in the Philippiness. The Philippine Agriculturist: 43 - 60.
    31. Diamande M. 1984. The promissing potential of cel and tissue culture for the production of primary and secondary metaboliste. In: Atlas Bulletin (Dr. Aklilu Lemma): 41 - 43. New York.
    32. Dudits D. 1984. Isolation and culture of protoplast from carrot cell suspention culture. In: Handbook of Plant Cell Culture. Vol. 1 (D. A Evans, W. R. Sharp, P. V. Ammirato, Y. Yamada): 391 - 392. Macmillan. New York.
    33. Dressler R. L. 1995. New Orchids species from Costa - Rica. Bot. Nom. Novon 5 (2): 140 - 145.
    34. Gagnepain F.et Guillaumin A. 1932 - 1934. Orchidees. Fl. Gen. Indochine (H.Lecomte). Tom. VI: 142 - 637. Paris.
    35. Janich I. 1990. Agriculture revolution and improvement. In: Handbook of Plant Cell Culture. Vol. 5 (P.V. Ammirato, D.A.Evans, W. R. Sharp, Y. P. S. Bajaj). 165 - 177. MeGraw - Hill. New York.
    36. Marden L. 1971. The Exquisite Orchids. National Geografic. 485 - 512.
    37. Much R. W. 1967. Troi oi - An Orchid Show in Saigon Vietnam. In: Am. Orch. Soc. Bull. 8: 677 - 678.
    38. Sagawa Y. and Kunisaki J. T. 1990. Micropropagation of floricultural, D.A. Evans, W. R. Sharp, Y. P. S. Bajaj) 25 - 43. MeGraw - Hill. New York.
    39. Sagawa Y. 1990. Orchids, Pther consideration. In: Hadbook of Plant Cell Culture. Vol. 5 (P. V. Ammirato, D. A. Evans, W. R. Sharp, Y. P. S. Bajaj) 638 - 651. MeGraw - Hill. New York.
    40. Tanaka M., Kumura M., Goi M. 1988. Optomal conditions for shoot production from Phalaenopsis flower - stalk cutting cultured in - vitro. In: Scientia Horticultural. 35 (1988): 177 - 126.
    41. Vacherot M. 1954. Les Orchidees. Paris.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...