Luận Văn Làm thế nào để nhà lãnh đạo cấp cao đảm bảo nhân viên kiểm toán nội bộ luôn khách quan và độc lập

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    Vấn đề 1: Làm thế nào để nhà lãnh đạo cấp cao đảm bảo nhân viên kiểm toán nội bộ luôn khách quan và độc lập?
    Lý thuyết áp dụng 3
    1. Lý thuyết về hệ thống nhu cầu con người của Maslow 3
    2. Lý thuyết về bản chất con người của Douglas Mc Gregor 4
    3. Lý thuyết động viên của Herzberg 4
    4. Lý thuyết E.R.G . 5
    Tìm hiểu chung yêu cầu của bộ phận kiểm toán 5
    Áp dụng lý thuyết vào vấn đề thực tiễn . 8
    1. Học cách chấp nhận cấp dưới 9
    2. Định hướng công việc cho nhân viên 13
    3. Chuẩn bị đầy đủ khả năng lãnh đạo 14
    4. Giải thưởng . 15
    5. Tạo môi trường làm việc tích cực 15


    Vấn đề 1 : Làm thế nào để lãnh đạo cấp cao đảm bảo rằng nhân viên kiểm toán nội bộ luôn giữ thái độ khách quan và độc lập ?
    Hoạt động kinh doanh tài chính vốn dĩ đa dạng, phức tạp và tiềm ẩn rủi ro cao, các rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung và công ty tài chính nói riêng lại có khả năng tích lũy rất nhanh. Chính vì thế, hầu hết các tổ chức tín dụng đều xây dựng bộ phận kiểm toán nội bộ nhằm kiểm soát được các khả năng rủi ro đó. Như vậy, bộ phận kiểm toán là gì, làm thế nào để nhà lãnh đạo cấp cao có thể quản lí được nhân viên kiểm toán nội bộ làm việc một cách khách quan, độc lập và tại sao phải để nhân viên của mình giữ thái độ đó? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu .
    I. Lý thuyết áp dụng1. Lý thuyết về hệ thống nhu cầu con người của MaslowCác nhu cầu bậc thấp: gồm nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn. Nhu cầu bậc thấp là có giới hạn và được thoả mãn chủ yếu từ bên ngoài (việc thoả mãn thường dễ hơn). Các nhu cầu bậc cao: gồm các nhu cầu xã hội, tự trọng và tự thể hiện, được thoả mãn chủ yếu từ bên trong (việc thoả mãn thường khó hơn)
    Trình tự thoả mãn nhu cầu là đi từ thấp đến cao (trước tiên là các nhu cầu bậc thấp), khi các nhu cầu bậc thấp được thoả mãn thì nó không còn tính chất động viên nữa, lúc đó nhu cầu bậc cao sẽ xuất hiện. Muốn động viên có hiệu quả, nhà quản trị cần phải biết được thuộc cấp đang ở cấp độ nhu cầu nào và bản chất lâu dài cuả quá trình động viên là cần chú trọng đến các nhu cầu bậc cao.
    2. Lý thuyết về bản chất con người của Douglas Mc Gregor (Lý thuyết Y)- Theo lý thuyết cổ điển, động viên con người có bản chất X (lười biếng, không muốn nhận trách nhiệm, làm việc do người khác bắt buộc) bằng vật chất, giao việc cụ thể & kiểm tra đôn đốc .
    - Theo lý thuyết của Gregor, động viên con người có bản chất Y (siêng năng, chấp nhận trách nhiệm, sáng tạo trong công việc) bằng cách dành cho họ nhiều quyết định trong công việc, tôn trọng sáng kiến, tạo điều kiện để họ chứng tỏ năng lực hơn là đôn đốc, kiểm tra .
    3. Lý thuyết động viên của Herzberg:Ông chia 02 mức độ khác nhau của thái độ lao động:
    - Mức độ làm việc bình thường (yếu tố bình thường): Các yếu tố làm việc bình thường (như điều kiện làm việc, lương bổng, các chính sách của tổ chức, quan hệ với cấp trên, sự giám sát ) là các biện pháp của nhà quản trị không đem lại sự hăng hái hơn trong khi làm việc. Nhưng nếu các yếu tố làm việc bình thường không thỏa mãn thì nhân viên sẽ bất mãn và kém hăng hái làm việc.
    Mức độ làm việc hăng hái (yếu tố động viên): Yếu tố động viên (như trân trọng đóng góp của nhân viên, giao phó trách nhiệm cho họ, tạo điều kiện cho họ phát triển, cho họ làm những công việc họ thích và có ý nghĩa ) là các biện pháp quản trị thúc đẩy người lao động làm việc hăng hái hơn để
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...