Tài liệu Làm quen với photoshop sử dụng máy tính và quản lý các tập tin

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I


    LÀM QUEN VỚI PHOTOSHOP


    SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ QUẢN LÝ CÁC TẬP TIN


    MÔI TRƯỜNG MÁY TÍNH


    Trong học phần I ta đã được biết những điều kỳ diệu xảy ra bên trong máy tính. Cụ thể, ta đã


    biết về bộ nhớ trong (Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên – RAM) và cách mà nó chạy cũng như lưu


    trữ công việc. Đã đến lúc mở máy tính lên và làm quen với GUI (giao diện người dùng đồ


    họa), một giao diện gồm các thành phần đồ họa tương tác với máy tính. Ví dụ, thực đơn


    chương trình hay các nút đều là các thành phần của một giao diện. (Để có thêm thông tin cụ


    thể về GUI, hãy đọc phần GUI trong chương 2). Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu những điều


    sau:


    ã Cách mở và tắt máy tính


    ã Hiểu biết thêm về máy tính và thiết lập các thông số của máy


    ã Cách cài đặt và gỡ bỏ phần mềm


    ã Cách yêu cầu trợ giúp khi cần


    ã Cách in ra các phần tử trên màn hình


    ã Cách chạy một ứng dụng tạo văn bản, cách tạo và lưu một tập tin, và cách đóng một


    ứng dụng tạo văn bản.
    3. Sau khi đã xác định các công tắc thích hợp cho tất cả các thiết bị, hãy bật màn hình


    lên.


    4. Bật CPU


    5. Bật máy in và các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa Zip, loa, máy quét Các hệ thống thông


    thường đều tự động bật tất cả các thiết bị ngoại vi ngay khi hệ thống khởi động. Nói


    chung, chí cần quan sát các đèn tín hiệu Bật/ Tắt trên mỗi thiết bị. Nếu chưa quen với


    hệ thống, hãy chờ 1 hoặc 2 giây trước khi ta bật các thiết bị ngoại vi để xem chúng có


    được tự động bật lên không.


    Điện thế cao có thể làm cháy máy ngay lập tức, kể cả modem cũng có thể bị hư


    hại. Hãy bảo vệ hệ thống bằng bộ chống sốc điện vì nó có thể hấp thu các sự tăng


    giảm điện áp mà không để chúng tác động đến máy tính. Một số loại bộ chống sốc


    điện còn có cả đầu cắm cho modem để bảo vệ đường kết nối mạng.


    Trong tài liệu “khởi động hệ thống”, người ta hay dùng thuật ngữ “boot” hay “bootingas”.


    Thí dụ khởi động hệ thống trên đây có thể gọi là khởi động nguội (cold boot), bỡi vì khởi


    động sau khi hệ thống đã tắt hoàn tòan.


    Tắt Máy Tính


    Việc tắt máy tính phải được tiến hành theo một quy trình thích hợp.


    Hầu hết các hệ thống hiện đại đều sử dụng hệ điều hành để tắt.


    1. Lưu công việc và đóng tất cả các ứng dụng


    2. Nhấp nút Start trên thanh tác vụ Windows để hiển thị danh sách các lựa chọn (Hình


    3.1)


    Hình 3.1: Nhấp vào nút Start


    Trang: 2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...