Tài liệu Lạm phát

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LẠM PHÁT


    1. KHÁI NIỆM, ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT


    1.1. Khái Niệm.


    Lạm phát là tình trạng mức giá chung ủca nền kinh tế tăng lên trong một thời gian
    nhất định. Giảm phát là tình trạng mức giá chung ủca nền kinh tế giảm xuống trong
    một khoảng thời gian. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi ủca mức giá chung và đượ
    tính:


    1.2. Đo lường lạm phát.


    Mức giá chung ủca nền kinh tế có thể được nhìn nhận theo hai cách. Chúng ta coi
    mức giá là giá ủca một giỏ hàng hóa và dịch vụ. Khi mức giá tăng mọi người phải
    trả nhiều tiền hơn cho những hàng hóa và dịcu vụ mà họ mua. Chúng ta cũng có thể
    coi mức giá cũng là giá trị ủca tiền. Sự gia tăng mức giá có nghĩa là giá trị ủca tiền
    giảm bởi vì mỗi đồng tiền bỏ ra lúc này mua được ít hàng hóa hơn trư c.


    Mức giá chung được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số điều chỉnh
    GDP.


    1.3. Phân loại lạm phát.


    Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng được phân thành
    ba ấcp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát.


    - Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá ảc tăng chậm và có thể dự đoán
    được. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số . Khi giá tương đối ổn định, mọi
    người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị
    trong vòng một tháng hay một năm. Mọi người sẳn sàng làm những hợp đồng dài
    hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng giá trị và chi phí ủca họ mua và bán sẽ
    không chệch đi quá xa.


    - Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạm phát 2 hoặ
    3 con số. Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ
    tiền mặt mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ ầcn thiết cho việc thanh
    toán hằng ngày. Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ. Thị trường tài
    chính không ổn định ( do vốn chạy ra nư c ngoài).


    - Siêu lạm phát : tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như mất giá
    hoàn toàn. Các giao dịch diễn ra trên ơc sở hàng đổi hàng tiền không còn làm đượ
    chức năng trao đổi. Nền tài chính khủng hoảng (siêu lạm phát đã từng xảy ra ở Đứ
    1923 v i tớỷ lệ 10.000.000.000% và xảy ra ở Bolivia 1985 v i 50.000%/năm).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...