Chuyên Đề Lạm phát Việt Nam từ năm 2004 đên nay - Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?Lời mở đầu
    Hơn 60 năm nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hơn 20 năm
    thực hiện đổi mới kinh tế theo nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
    VI, chúng ta có quyền tự hào về những thành tựu kinh tế - xã hội đã đạt được.
    Đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần
    của nhân dân ngày càng được nâng cao. Từ một nước nghèo, lạc hậu, ₡bế quan
    toả cảng?, chúgn ta đã bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đât
    nước và chủ động hôI nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đã đạt được những thành
    tựu đáng ghi nhận: GDP 2005 đạt 8.4% bất chấp những biến động của nền
    kinh tế thế giới cũng như dịch bệnh, thiên tai. Thu nhập bình quân đầu người
    năm 2005 khoảng 640USD cao hơn 2004 gần 100$, sự thành công rực rỡ của
    lần đầu tiên phát hành trái phiếu chính phủ Việt Nam ra nước ngoài một lần
    nữa khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
    Song bên cạnh những thành tựu đạt đựơc, Việt Nam phải đối diện với
    nhiều thách thức trong cuộc đổi mới hội nhập với nền kinh tế thế giới. Một
    trong những thách thức đang được quan tâm hiện nay là tốc độ tăng và ảnh
    hưởng của lạm phát đặc biệt từ biệt từ năm 2004 đến nay. Năm 2005 dù tốc độ
    tăng trưởng dạt 8.4% nhưng chúng ta không thành công trong việc thực hiện
    mục tiêu giữ lạm phát dưới tốc độ tăng GDP. Trong cáI nhìn khắt khe của các
    chuyên gia quốc tế, tăng trưởng nhanh ở Việt nam một phần do phía cầu, chính
    sách tài khoá mở rộng quá nhiều. Vì vậy, cho dù tốc độ tăng trưởng đạt bao
    nhiêu đi chăng nữa cũng không phải quá quan trong, vấn đề là sự bền vững và
    cách thức để đạt được tốc độ tăng trưởng ấy. Do vậy, chúng ta phải những
    chính sách để kiềm chế mức lạm phát, giữ lạm phát ở mức ổn định đảm bảo
    cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
    Vì ý nghĩa thiết thực trên, chúng em đã chọn đề tài ₡Lạm phát Việt Nam
    từ năm 2004 đên nay - Thực trạng và giải pháp
    ? làm đề tài nghiên cứu khoa
    học của mình.
    Việc nghiên cứu đề tài này không chỉ mang ý nghĩa thiết thực trong việc
    kiềm chế lạm phát trong thời gian tới mà còn có ý nghĩa đối với hoạt động học
    tập của sinh viên chúng em. Với việc nghiên cứu đề tài này, chúng em sẽ có
    điều kiện nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học với các kỹ năng điều tra,



    phân tích, tổng hợp Ngoài ra đề tài còn giúp sinh viên chúng em hiểu rõ hơn
    về nền kinh tế Việt nam qua thực tế, từ đó giúp sinh viên có cái nhìn thực tế
    hơn đối với các môn học trong nhà trường. Kết quả thu thập được qua nghiên
    cứu cúng có thể là những kinh nghiệm có ích cho công việc của sinh viên
    Ngoại thương và sinh viên các ngành kinh tế nói chug sau này.
    Đối tượng và pham vi nghiên cứu
    1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Lạm phát của Việt Nam từ năm 2004
    đến nay.
    2. Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam giai từ 2004
    đến nay và từ đó đưa ra những giải pháp kiềm chế lạm phát nhằm phục
    vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm kế
    tiếp và gần nhất là năm 2006.
    Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp cụ
    thể khác như: điều tra, phân tích kinh tế, tiếp cận hệ thống, tổng hợp, thống kê,
    so sánh, đánh giá để phục vụ mục đích nghiên cứu.
    Trong khuôn khổ có hạn, chúng em chỉ tập trung giải quyết 3 vấn đề lớn
    sau:
    1. Vấn đề 1: Những vấn đề lí luận về lạm phát
    2. Vấn đề 2: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ 2004 đến nay
    3. Vấn đề 3: Một số giải pháp cho vấn đề lạm phát.
    Vì thời gian và khả năng có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai
    sót, chúng em mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài được hoàn
    thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...