Tiểu Luận Lạm phát và vấn đề lạm phát ở việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



    BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ

    LẠM PHÁT VÀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM




    TP HCM, 10/ 2010

    A. LẠM PHÁT
    I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
    II – NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
    III – TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
    IV – NHỮNG BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
    Các biện pháp kiềm chế lạm phát rất đa dạng, tùy theo điều kiện của mỗi quốc gia mà có thể áp dụng những biện pháp khác nhau. Có thể chia những biện pháp kiềm chế lạm phát thành hai loại : những biện pháp cấp bách và những biện pháp chiến lược.
    1. Những biện pháp cấp bách
    Những biện pháp cấp bách còn được gọi là biện pháp tình thế. Ap 1dụng những biện pháp này với mục đích giảm tức thời cơn sốt lạm phát, để có cơ sở áp dụng những biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài.
    Khi nền kinh tế xảy ra tình trạng lạm phát cao hoặc siêu lẹm phát, các nước thường áp dụng những biện pháp tình thế sau :
    a. Biện pháp về chính sách tài khóa
    Áp dụng chính sách tài khóa có ý nghĩa quan trọng và then chốt vì trong nhiều trường hợp ngân sách nhà nước thâm hụt là nguyên nhân chính của lạm phát, do đó, nếu dập tắt được nguyên nhân này tiền tệ sẽ được ổn định, lạm phát sẽ được kiềm chế. Khi lạm phát tăng ở mức độ phi mã hoặc siêu tốc, nhà nước có thể thực hiện các biện pháp như :
    - Tiết kiệm triệt để trong chi tiêu ngân sách nhà nước, cắt giảm những khoản cho chưa cấp bách.
    - Tăng thuế trực thu, đặc biệt là đối với những cá nhân và doanh nghiệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế.
    - Sử dụng tín dụng nhà nước bằng cách vay nợ trong nước và nợ nước ngoài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...