Tiểu Luận Lạm phát và góc nhìn sinh viên

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. NHÌN LẠI LẠM PHÁT TRONG NĂM NĂM QUA (2007-2011) 2

    1. Lạm phát: Duy nhất một năm dưới 10% 2

    2. Nguyên nhân chủ yếu của mức lạm phát quá cao trong những năm qua . 4

    II. DIỄN BIẾN LẠM PHÁT NĂM 2011 VÀ TÁC ĐỘNG . 6

    III TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2012 .15

    IV. KIẾN NGHỊ 22




    I. NHÌN LẠI LẠM PHÁT TRONG NĂM NĂM QUA (2007-2011)


    1. Lạm phát: Duy nhất một năm dưới 10%

    Nhìn vào các con số thống kê về lạm phát ở ta trong 5 năm trở lại đây, điều đáng lo ngại hơn là trong 5 năm ấy, chỉ có một năm-năm 2009, CPI tháng 12 so với tháng 12 của năm trước tăng 6,5% còn các năm còn lại đều ở mức trên 2 con số.



    Tỷ lệ lạm phát từ 2007-2011
    ​[TABLE]
    [TR]
    [TD] [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 338, colspan: 4"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 164, colspan: 3"]
    [/TD]
    [TD="width: 173"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 68"] 1​ [/TD]
    [TD="width: 68"] 2​ [/TD]
    [TD="width: 29"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 68"][/TD]
    [TD="width: 68"][/TD]
    [TD="width: 29"][/TD]
    [TD="width: 173"][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    1 0.9​ 0.8​ [​IMG]0.7​ 0.6​ 0.5​ 0.4​ 0.3​ 0.2​ 0.1​ 0​

    Tỷ lệ lạm phát từ 2007-

    3 4 5


    2011 0



    Tỷ lệ lạm phát năm 2011 tăng cao, xác định một mức mới là 18.13%.Mức tăng này, nếu chỉ so với tốc độ tăng CPI của các nước láng giềng: Thái Lan, Malaysia, Singapore .đã rất đáng ngại. Nhưng nếu nhìn vào các con số thống kê về lạm phát ở ta trong 5 năm trở lại đây, điều đáng lo ngại hơn là trong 5 năm ấy, chỉ có một năm-năm 2009, CPI tháng 12 so với tháng 12 của năm trước tăng 6,5% còn các năm còn lại đều ở mức trên 2 con số. Cụ thể, năm 2007: CPI tăng 12,6%, năm 2008 tăng 19,9%, năm 2010 tăng 11,8%.



    Theo số liệu từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nếu so sánh với lạm phát ở các nước trên thế giới và trong khu vực, tốc độ tăng CPI bình quân trong các năm 2007-2010 của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển tuơng ứng là 6,5%; 9,2%;5,2% và 6,2%. Tốc độ tăng CPI bình quân của các nước đang phát triển châu Á tương ứng là 5,4%; 7,4%; 3,1%; 6%. Còn nếu so với các nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng CPI bình quân qua các năm đó của họ là: 2,2%; 3,4%; 0,1% và 1,6% vào năm 2010 thì quả thực, mức tăng CPI của Việt Nam những năm qua là một kỷ lục và thật xấu hổ khi luôn lấy yếu tố tác động giá cả, thị trường bên ngoài là một yếu tố chính để giải thích mức độ tăng CPI của Việt Nam.
    Gần đây người ta hay viện dẫn cách tính lạm phát cơ bản để làm "giảm nhiệt" về cách tính lạm phát theo phương pháp luận quốc tế, phản ánh xu hướng và mức độ biến động chung của giá tiêu dùng thực tế trên thị trường mà Tổng cục Thống kê đã áp dụng. Kết quả tính toán của Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Tổng cục Thống kê cho biết, lạm phát cơ bản tháng 12 năm 2010 so với tháng 12 năm trước, nếu loại trừ lương thực, thực phẩm là 9,92% bằng 84% mức lạm phát chung.
    Nếu loại trừ thêm năng lượng thì lạm phát cơ bản bằng 9,81% bằng 83% mức lạm phát chung. Lạm phát cơ bản của tháng 8.2011 so với tháng 12.2010 loại trừ lương thực, thực phẩm còn 12,54%; loại thêm yếu tố năng lượng sẽ còn 10,94% . Nếu như loại trừ thêm các yếu tố phi tiền tệ khác như điều chỉnh giá của nhà nước với một số mặt hàng, dịch vụ quan trọng, thiên tai, dịch bệnh .thì người ta có thể vui mừng công bố các mức lạm phát cơ bản ở mức thấp hơn nữa.



    1. Nguyên nhân chyếu ca mc lm phát quá cao trong nhng năm qua


    Về chính sách tiền tệ, tín dụng, cung tiền trong những năm qua có sự "nới lỏng quá mức" là một nguyên nhân chính. Tốc độ tăng cung tiền cao hơn tốc độ tăng GDP theo giá thực tế diễn ra trong một thời gian dài. Tốc độ tăng trưởng tiền tệ (M2) là 43,7%, tín dụng là 53,9% trong năm 2007-mức tăng kỷ lục giai đoạn 2001-2011 được bộ này cho là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra lạm phát cao vào năm 2008.
    Đến năm 2009, tình hình cung tiền quá mức như trên lại lặp lại tuy tốc độ có thấp hơn 2007 nhưng vẫn cao hơn mức cần thiết đã gây ra hệ quả là lạm phát năm 2010 và 2011 tiếp tục bị đẩy lên cao. Chính sách siết chặt tiền tệ, tài khóa khắc nghiệt từ đầu năm 2011 đến nay đã có tác dụng làm tốc độ lạm phát (đạt đỉnh vào tháng 4.2011) đã giảm dần cho đến nay (tháng 9, CPI tăng thấp nhất ở mức 0,82%).
    Việc phá giá mạnh VNĐ trong các năm gần đây cũng có phần gây ra lạm phát và kỳ vọng lạm phát. Điều dễ thấy là trong mấy năm qua, đồng đôla Mỹ luôn bị mất giá so với các đồng tiền khác trên thế giới nhưng ở Việt Nam, tiền đồng lại giảm giá so với đồng USD là một hiện tượng thực tế.
    Chính sách tài khóa,cũng là một nguyên nhân chính giải thích hiện tượng lạm phát cao và kéo dài nhiều năm. Bội chi ngân sách từ năm 2006 đến nay đều ở mức trên 5% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%) nhưng nếu tính cả trái phiếu Chính phủ vào thì tỷ lệ bội chi ngân sách thực tế còn cao hơn rất nhiều. Bội chi ngân sách triền miên đòi hỏi huy động nhiều vốn trong dân qua việc phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc .ảnh hưởng đến thị trường, đẩy lãi suất lên, góp phần làm tăng tổng cầu, gây áp lực lên mặt bằng giá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...