Tiểu Luận Lạm phát và giải pháp chống lạm phát của Việt Nam năm 1990

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦUKinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển về tất cả các mặt của cuộc sống. Trong hơn 20 năm của sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 chúng ta đã trải qua nhiều nhiều khó khăn và thách thức, và những thành quả đạt được. Một nền kinh tế đang phát triển đi kèm với tăng trưởng kinh tế là lạm phát và chống lạm phát là một vấn đề quan trọng trong chính sách vĩ mô của chính phủ. Đỉnh điểm của công cuộc chống lạm phát ở Việt Nam là kế hoạch 5 năm lần thứ IV từ 1986 – 1990 hướng tới mục tiêu ổn định mọi mặt của nền kinh tế làm tiền đề cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Tuy nhiên, trước năm 1986 thì tình hình đất nước ta đang nguy ngập nạn lạm phát tăng nhanh, đầu những năm 80 tăng khoảng 30-50 % hàng năm, cuối năm 1985 lên đến 587,2 % và siêu lạm phát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986, với 774,7 %, nước ta vẫn đang nhập khẩu lương thực và thâm hụt ngân sách nặng nề. Đời sống nhân dân hết sức khó khăn. Vì vậy, bài tiểu luận “ Lạm phát và giải pháp chống lạm phát của Việt Nam năm 1990” của chúng em đi tìm hiểu tại sao Việt Nam lại vượt qua được giai đoạn khó khăn này, cũng như bài học kinh nghiệm mà chúng ta có được.
    Đối tượng nghiên cứu là giải pháp chống lạm phát của chính phủ năm 1990, phạm vi ở Việt Nam và có bài học kinh nghiệm từ nước ngoài.
    Với mục tiêu đánh giá những mặt được và chưa được trong giải pháp của chính phủ. Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận có kết cấu :
    I: Cơ sở lí thuyết chung
    II: Kinh nghiệm chống lạm phát 1 số nước
    III: Thực trạng của lạm phát 1990
    IV: Giải pháp chống lạm phát 1990
    V: So sánh nguyên nhân và giải pháp chống lạm phát năm 1990 và 2008
    Do hiểu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh được những thiếu sót, nên chúng em mong nhận được sự đánh giá và nhận xét của cô và các bạn.
    MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1
    MỤC LỤC 2
    NỘI DUNG 3
    I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG 3
    1.1 Khái niệm, đo lường và phân loại. 3
    1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 3
    1.3 Các công cụ để chống lạm phát 5
    II. KINH NGHIỆM CHỐNG LẠM PHÁT Ở MỘT SỐ NƯỚC. 7
    2.1. Tại Nam Phi(cũ), 7
    2.2. Ở Thái Lan. 7
    Ở Thái Lan, khi tài khoản vốn được tự do cộng với kỳ vọng quá lớn của các nhà đầu tư và sự lỏng lẻo trong việc kiểm soát các khoản nợ vay đã làm cho dòng vốn ồ ạt chảy vào. Chỉ trong 10 năm từ 1987-1996, đã có đến 100 tỷ đôla được đổ vào Thái Lan. 7
    2.3. Trung Quốc. 8
    III. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT NĂM 2009. 10
    3.1 Lạm phát cao của thời kỳ từ năm 1990 trở về trước : 10
    3.2. Nguyên nhân: 11
    IV. GiẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT NĂM 1990. 12
    4.1. Giải pháp. 12
    4.2 Đánh giá giải pháp. 14
    V. SO SÁNH LẠM PHÁT NĂM 2008 VÀ NHỮNG NĂM ĐẦU 90. 14
    5.1 Thực trạng lạm phát năm 2008. 14
    5.2.Giải pháp chính phủ đưa ra hiện nay. 15
    5.3. So sánh với lạm phát năm 19 90. 16
    5.4.Bài học rút ra: 18
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
    KẾT LUẬN 20

    Lạm phát năm 2009 ở Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...