Luận Văn Lạm phát - thực trạng và biện pháp khắc phục

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ​ ​ MỤC LỤC​ ​ 278471545" LỜI MỞ ĐẦU 2
    278471546" Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 4
    278471547" 1.1. Khái niệm và phân loại lạm phát: 4
    278471548" 1.1.1. Các khái niệm: 4
    278471549" 1.1.2. Phân loại lạm phát:. 4
    278471550" 1.2. Nguyên nhân lạm phát: 7
    278471551" 1.2.1. Lạm phát theo thuyết tiền tệ: 7
    278471552" 1.2.2. Lạm phát theo thuyết Keynes (Lạm phát cầu kéo) 8
    278471553" 1.2.3. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: 8
    278471554" 1.2.4. Lạm phát dự kiến: 9
    278471556" 1.2.4. Các nguyên nhân khác: 10
    278471557" 1.3. Những tác động của lạm phát: 11
    278471558" 1.3.1. Đối với lĩnh vực sản xuất: 11
    278471559" 1.3.2. Đối với lĩnh vực lưu thông: 11
    278471560" 1.3.3. Đối với lĩnh vực tiền tệ tín dụng: 11
    278471561" 1.3.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính Nhà nước: 12
    278471562" Phần II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NAY 13
    278471563" 2.1. Thực trạng: 13
    278471564" 2.2. Lịch sử của lạm phát: 22
    278471565" 2.3. Đặc trưng lạm phát ở Việt Nam: 23
    278471566" 2.4. Những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát ở Việt Nam: 24
    278471567" Phần III: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM . 26
    278471568" 3.1. Các quan điểm và cách khắc phục lạm phát: 26
    278471569" 3.2. Giải pháp chống lạm phát ở nước ta: 26
    278471570" KẾT LUẬN 33






    ​ ​ LỜI MỞ ĐẦU––{——​ ​ ​ ​ Trong nền kinh tế thị trường đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt hiện nay, lạm phát đang là một vấn đề bất cập nhất mà cả thế giới quan tâm. Nó không chỉ như một bóng ma ám ảnh làm kinh hoàng tất cả các siêu cường kinh tế trên thế giới mà nó còn là mối đe dọa nguy hiểm của sự phát triển kinh tế xã hội mọi quốc gia. Bởi lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. Mà nguyên nhân sâu sa của lạm phát là do các chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước.

    Cụ thể ở nước ta lạm phát hiện là mối bận tâm của Chính phủ, bởi lẽ nó là một trong những thước đo mức ổn định của nền kinh tế, có tác động đến sản lượng đầu ra của nền kinh tế và các biến vĩ mô khác. Tỷ lệ lạm phát cao trong thời gian gần đây đặt ra nhiều câu hỏi về nguyên nhân của lạm phát, và chắc chắn theo suy nghĩ của nhiều nhà kinh tế và công chúng, nguyên nhân của lạm phát trong những năm gần đây không giống với nguyên nhân lạm phát của những năm 1980 và đầu những năm 1990, mặc dù “ lạm phát luôn luôn và ở mọi nơi đều là do hiện tượng tiền tệ”. Một nguyên nhân nữa mà không thể không thể đề cập đến, từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, lạm phát diễn ra nghiêm trọng và kéo dài mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của chiến tranh để lại, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài, dẫn đến việc làm phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, tổn hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế - xã hội.

    Và để khắc phục những hậu quả do lạm phát gây ra, Nhà nước và Chính phủ cần phải đưa ra một số các giải pháp đồng bộ nhằm kiềm chế mức độ lạm phát tiền tệ trong nước. Các nhà kinh tế, các doanh nghiệp muốn thu lợi nhuận cao và đứng vững trên thị trường phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới, để có thể nhạy bén trước tình hình kinh tế trong và ngoài nước.


    Kết cấu của đề án bao gồm các nội dung sau:

    Phần I : Những vấn đề lý luận chung về lạm phát.
    Phần II :Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1989 đến nay.
    Phần III :Các biện pháp khắc phục lạm phát ở nước ta.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...