Tiểu Luận Lạm phát ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NỘI DUNG

    I. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 4

    II. DIỄN BIẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 7

    III. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY .10

    IV. CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ 16
    Đánh giá

    V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ NGHỊ 19
    VI. DỰ BÁO TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 20

    KẾT LUẬN .22


    I. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT


    1. Khái niệm về lạm phát
    Quan điểm phổ thông cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung tại một thời điểm. Chúng ta có thể hiểu theo quan điểm này thì giá tăng là lạm phát. Tất nhiên là không hẳn như vậy. Chúng ta thử nghĩ xem vào dịp Tết tất cả các mặt hàng hầu như đều tăng, phải chăng đó là lạm phát. Không! Đó chỉ là biến động cung cầu tạm thời, hay nói cách khác nếu giá tăng trong thời gian ngắn thì không phải cứ coi là lạm phát, chúng ta không nên cường điệu hóa.
    Nhà kinh tế học Milton Fridmen đã định nghĩa: Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và kéo dài liên tục trong một thời gian dài. Như vậy với việc hình thành lạm phát theo quan điểm này, bản chất lạm phát được thể hiện ở tính chất sự tăng giá, với một tốc độ cao và thời gian dài, đó là đặc thù riêng có của lạm phát. Định nghĩa này cũng được Keynes ủng hộ, phù hợp với mục tiêu ổn định giá cả trong thời gian dài của các NHTW.

    1.2. Các phương pháp đo lường lạm phát
    1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
    CPI được sử dụng một cách phổ biến trong việc đánh giá mức lạm phát . CPI đo lường mức giá trung bình của 1 nhóm hàng hoá và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình trong 1 giai đoạn nhất định. Chỉ số CPI được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại và giá trị tại kỳ gốc của rổ hang hoá đã được chọn theo quy định:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...